Post by F. Guillemot on 2019-01-21 09:45:37

Le numéro de décembre 2018 (n° 502) de la revue Xưa và Nay est dédié à l'histoire de Saigon par les cartes anciennes. Couverture ci-dessous.

 

 

 

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by L. Gédéon on 2018-10-29 15:15:04

“Dấu ấn kiến trúc Pháp ở Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh”

 

 

Trong mục đích giới thiệu đến công chúng quá trình chuyển mình mang đậm dấu ấn văn hóa Pháp của Thành phố Sài Gòn (1858-1945), nhân kỷ niệm 320 năm Sài Gòn – Gia Định – Thành phố Hồ Chí Minh, 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt – Pháp, Bộ Nội vụ (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp với cùng Ủy ban nhân dân Tp. Hồ Chí Minh, Tổng Lãnh sự quán Pháp tại Tp. Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm “Dấu ấn kiến trúc Pháp ở Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh”. Triển lãm trưng bày tài liệu, hình ảnh, bản đồ từ tài liệu lưu trữ quốc gia Việt Nam và Cộng hòa Pháp. Trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được giới thiệu đến công chúng về lịch sử hình thành và phát triển Tp. Sài Gòn từ khi Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lý, thiết lập chủ quyền Đại Việt tại vùng đất phía Nam (năm 1698) cho đến năm 1945; và các công trình kiến trúc tiêu biểu do người Pháp xây dựng tại Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh từ cách nay hơn thế kỷ.

Triển lãm khai mạc ngày 4 tháng 11 năm 2018 và mở cửa từ ngày 4 đến ngày 24 tháng 11 năm 2018 [Xem thêm]

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2018-06-11 10:05:30

© AFP/Thanh NGUYEN

Pham Quoc Cong vit avec six membres de sa famille dans une chambre de 2m2 à Ho Chi Minh-ville, l'ex-Saïgon. Le prix à payer pour rester dans le centre-ville d'une de ces villes asiatiques où l'immobilier flambe.

Cet ouvrier du bâtiment vit dans une pièce encombrée de jouets d'enfants, d'un frigo et de lits superposés.

Lui même dort souvent à l'extérieur, sur un transat. "C'est très difficile de trouver un endroit sec pendant la saison des pluies", explique cet homme de 49 ans qui vit ici depuis 1975.

A Ho-Chi-Minh-ville, la capitale économique vietnamienne, le prix des terrains est monté à près de 18.000 euros le m2, repoussant aux périphéries de la ville les plus modestes.

"Mais nous sommes habitués à ce quartier. Si on part ailleurs, on ne pourra plus faire d'affaires", explique Cong, dont les soeurs et la nièce, qui vivent toutes avec lui, sont marchandes ambulantes dans le quartier.

Lire la suite : Capital (24/05/2018)

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by L. Gédéon on 2016-12-11 09:06:46

VietNamNet Bridge - Saigon River has its own beauty that is hidden behind the bustling pace of life.

Saigon was originally a city of rivers and channels. Besides the two big rivers of Dong Nai and Saigon, the city has numerous small rivers and channels. Besides high buildings, Saigon is also a city of channels. You don’t need to ask why Saigon has many bridges.

Starting from Loc Ninh of Binh Phuoc province, the Saigon River with a length of 256 km flows through the southern provinces of Tay Ninh and Binh Duong, then peacefully travels around Saigon, and finally joins the Dong Nai River to pour into the Nha Be River in the Red Light cape. Looking from above, the river looks like a giant snake.

From another angle, we can see the gentle beauty of Tau Hu canal. The outstanding feature of this canal is the Mong Bridge, which is designed with typical green color together with red roof of the nearby State Treasury building. It is a great place for young people to gather. [Read more...]

 

 

Source : Vietnamnet.vn, December 8th, 2016

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by L. Gédéon on 2016-10-17 09:23:44

Have a closer look of Saigon’s transformation.

Members of a Facebook group page named "Saigon-Cho Lon Then & Now" have been putting together old photos of famous corners of Ho Chi Minh City with the new ones from the exact same viewpoints to demonstrate how striking the southern metropolis has changed.

With the time gaps ranging from ten to 90 years, many landscapes in town appear unrecognizable with new buildings, new statue and commercial billboards.

With all the ups and downs of the 20th century, it is also a pleasant surprise for many Saigoneers to see historical moments hapenning right on familiar streets of today. What is even more striking is in some cases the spots remain just exactly the same – aside from trees and the clothes and vehicles of the passers-by.

Ben Thanh market "Then" Souvenir book of Saigon from 1922, (photographer unknown) "Now" taken September 13, 2016. Photo by Paul Blizard

Saigon - a 1920s view of rue Catinat from the place du Théâtre, with the Pharmacie principale L. Solirène on the left and the Grand Hôtel Continental on the right. And the same view today.

Back view of the Saigon Cathedral. "Then" Souvenir book of Saigon from 1922, (photographer unknown) "Now" taken September 13, 2016. Photo by Paul Blizard

[See more...]

Source : Vietnam Express International, September 21, 2016

 

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by L. Gédéon on 2016-09-29 08:09:08

Đến tối 26-9, nhiều đoạn đường tại TP.HCM vẫn ngập trong nước do cơn mưa lớn kéo dài từ khoảng 16g30. Mưa đúng giờ tan tầm, người dân TP.HCM phải cắn răng lội nước về nhà.

Theo ghi nhận tại tuyến đường Vạn Kiếp từ giao lộ với đường Phan Xích Long đến đường Phan Đăng Lưu, nước ngập tràn lên trên vỉa hè khiến các phương tiện di chuyển qua lại khó khăn.

Chỗ nào cũng... ngập

Hàng loạt xe máy bị chết máy trên đường Phan Đình Phùng, Q. Phú Nhuận, TP.HCM trong cơn mưa chiều tối ngày 26-9.

Người dân phải vất vả vượt qua một đoạn ngập từ cầu Kiệu đến gần ngã ba đường Phan Đình Phùng giao với Huỳnh Văn Bánh. Đoạn sâu nhất ngập gần hơn nửa bánh xe máy.

Tại quận Phú Nhuận, chúng tôi ghi nhận đường Phan Xích Long và một số tuyến đường nước ngập hơn nửa bánh xe máy. Nặng nhất là trên đường Phan Xích Long đoạn từ đường Cù Lao đến đường Hoa Lan. Rất nhiều xe qua đoạn đường này đã ngập nước chết máy.

[Đọc thêm...]

Source: Tuổi Trẻ, 26 septembre 2016

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2016-09-19 12:30:14

Intervention de François Guillemot dans le workshop : « La fabrique numérique du passé. Source, outils, récits : What next ? » organisé par Christian Henriot aura lieu le vendredi 16 septembre 2016 de 09H00 à 18H00 au pôle multimédia du Campus Schuman à Aix-en-Provence.

Officiellement ouverte le jeudi 15 mars 2012, la plateforme interactive Virtual Saigon s'est considérablement enrichie grâce aux apports de ses différents contributeurs. Dans un premier temps, nous proposons un retour d'expérience sur ces quatre années à travers une visite commentée du contenu de la base sur le plan des matériaux visuels et cartographiques et d'un point de vue bibliographique. Cette introspection permettra de mieux visualiser ce que contient la base et les améliorations qui pourront y être apportées. Dans un second temps, nous exposerons succinctement les projets en cours et les perspectives de développement notamment en terme de récits visuels.

Programme en ligne : https://indomemoires.hypotheses.org/23608

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by L. Gédéon on 2016-07-25 08:33:05

Une histoire peut parfois en contenir mille autres… c’est le cas de cette maison située dans le district de Tan Binh à Ho Chi Minh Ville. En visitant cette vieille bâtisse, nous ouvrons la boîte de Pandore: nous allons de découverte en découverte et réalisons que cette ville a encore tellement de secrets et d’histoires à nous livrer.

Il s’agit d’une maison construite en 1929 et habitée aujourd’hui par l’arrière-petit-fils de celui qui l’a faite édifier. Identifiée initialement pour sa spécificité architecturale, la visite révélera finalement beaucoup de choses!

Si la maison a perdu de sa superbe, on devine sa splendeur passée avec ses murs aux couleurs délavées et ses jolis carreaux de ciment patinés par le temps qui ornent les sols de toutes les vieilles maisons saïgonnaises. Les portraits des aïeux envahis par la poussière sont posés là, et c’est comme si leurs esprits erraient encore en ces lieux.

Car effectivement, ce qui fait tout le sel de cette maison ne réside pas dans les éléments architecturaux mais plutôt dans cette ambiance un peu bizarre qui y règne.

Pour commencer, l’ancien propriétaire de cette maison aurait été un haut dignitaire de la religion caodaïste. Et il est vrai que la maison a des allures de temple, avec toutes ses colonnes, ses dragons chinois, ses petits autels et son mausolée sur le toit. [Lire la suite...]

Source : Pauline Fouesnant, Lepetitjournal.com/Hochiminhville, 25 Juillet 2016

 

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by L. Gédéon on 2016-07-15 15:35:07

 

C’est en 2005 alors qu’il faisait un reportage sur la pauvreté urbaine à Ho Chi Minh Ville que Laurent Weyl, photographe français du collectif Argos, découvre l’immeuble « President Hotel ». Un endroit rare, une vraie rencontre comme il y en a peu dans une carrière. Il y retourne en 2012 et se passionne pour son histoire incroyable et pour ses habitants. Avec Sabrina Rouillé, journaliste installée au Vietnam depuis 6 ans, ils décident de raconter cet immeuble dans un magnifique livre qui sortira à l’automne.

A travers ses photos, Laurent Weyl a toujours voulu avant tout raconter une histoire et mettre en avant l’aspect humain de ses sujets. Avec le collectif de journalistes Argos, il est ainsi le premier à évoquer le sort des hommes et des femmes face aux changements climatiques et à avoir utilisé le terme de « réfugiés climatiques » il y a une douzaine d’années.

Quand il découvre l’immeuble President Hotel, c’est une révélation ! Plus d’un demi siècle d’histoire vietnamienne semble y résonner… Il prend alors le temps, avec Sabrina Rouillé, de sonder ses murs, de rencontrer les habitants, et de s’intéresser à leurs vies pour mieux comprendre le Vietnam d’aujourd’hui.

Construit au milieu des années 60, en pleine guerre du Vietnam, par un riche Vietnamien du Sud, cet ensemble de 8 tours de 13 étages reliées par des passerelles est alors le plus grand complexe immobilier de Saigon. Ses premiers occupants seront des GIs. Puis, ironie du sort, à la fin de la guerre, les 500 appartements de 24m2 seront alloués à des Vietnamiens du Nord, mutés dans le cadre de la Réunification à Ho Chi Minh Ville par le gouvernement. Certains y vivent encore. [Lire la suite...]

Source : Marielle Capelle, Lepetitjournal.com/Hochiminville, 27 Juin 2016

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by E. Senna on 2016-03-24 17:03:01

 

 

After decades of de-urbanisation under the socialist economic regime, urban growth is now exploding in Vietnam: the country’s urban population has doubled since 1980. This Focus offers a fresh perspective on the production of urban forms, the reconfiguration of local governance, and the renegotiation of daily practices, mainly in Hanoi and Ho Chi Minh City.

Our intention is not only to highlight the path-breaking transformations taking place in today’s Vietnam, but also to contribute to the ‘Asianisation’ of urban studies’ paradigms through grounded analysis and interpretation, based on extensive fieldwork conducted with local colleagues in Vietnamese cities and neighbourhoods. [read more...]

Source: The Newsletter 73 Spring 2016

 

 

 

 

 

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2016-03-22 09:46:40

Signalement de photographies anciennes et récentes du quartier de la rue Catinat (période coloniale), rue Tu Do (période républicaine), aujourd'hui Dông Khoi, à Saigon / TP. HCM.

Notons que deux photographies récentes sont extraites de la base Virtual Saigon sans mention de la source (Photos François Guillemot, ID 28859 Grand Hotel Saigon et ID 30640 Saigon Metropolitan Towers).

A visiter sur Thanh Nien News :

In 1998, the city made various efforts to restore the building to its original design by adding goddesses and flowers to the front, to celebrate 300 years of Saigon. © Thanh Nien News

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by L. Gédéon on 2016-03-10 09:09:32

During the first half of the 20th century, Saigon earned a reputation as the Paris of the East. With its wide, tree-lined boulevards and grand colonial buildings – not to mention a significantly smaller population – the southern hub was the talk of not only Vietnam but all of Southeast Asia.

Lire la suite...

Source : Kiến Trúc Việt-Vietnam Architecture, 28/02/2016

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2015-10-14 16:21:29

S’appuyant sur le Centre Asiatique de Recherche sur l’Eau, un projet de recherche intitulé Saigon River a vu le jour autour d'une équipe franco-vietnamienne. Il est structuré autour de trois sous programmes :

  • WP1 : Evolution de l'hydro-système de la rivière Saigon en lien avec le développement de la mégalopole d'Ho Chi Minh-Ville
  • WP2 : Diagnostic actuel en terme de contamination
  • WP3 : Vulnérabilité aux inondations

Il se donne pour objectif d'analyser les impacts environnementaux, les inondations et les contaminations dans une trajectoire historique.

Le projet Saigon River est financé par la Région Rhône Alpes (Coopera) avec le Paddi de HCM-Ville en support.

Pour en savoir plus : CARE Rescif

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2015-04-03 09:48:03

Depuis novembre 2013, Tim Doling a ouvert un site dédié à la connaissance historique de Saigon / Ho Chi Minh-Ville. Auteur de l'ouvrage Exploring Hồ Chí Minh City (Hà Nội, Thế Giới Publishers, 2014), il poursuit son exploration en ligne. Aperçu de sa base "building" :

 

Collection "Old Saigon Building of the Week":

[...]

Collection "Icons of Old Saigon":

 

Collection "Date with the Wrecker's Ball" :

[...]

Other "building" topics:

[à suivre]

Pour en savoir plus : Historic Vietnam

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2014-10-10 16:29:42

Le projet Nguyen Hue (cliquez sur l'image pour accéder à l'article de VN Express)

Projet d'une grande avenue piétonne sur l'actuel boulevard Nguyen Hue. Les travaux qui ont débuté le 10 septembre seront achevés le 30 avril 2015.

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2014-08-20 22:03:51
Quy hoạch mỹ miều 300 năm của Hòn ngọc Viễn Đông đang phải nhường chỗ cho đô thị hiện đại chưa được định dạng.

Áp lực xe cộ trên từng con đường dẫn vào trung tâm TP.HCM đang ngày càng khủng khiếp. Vào giờ cao điểm, dòng xe chật cứng như nêm cứ nhích từng tí, từng tí một. Tiếng máy xe rền rĩ, tiếng còi xe chát chúa, tiếng máy móc ồn ào từ những công trình đang thi công cứ thi nhau xé nát cả một không gian từ lâu vốn nổi tiếng yên bình.

Còn đâu nét xưa Sài Gòn

Hơn 100 năm trước, khu trung tâm Sài Gòn được quy hoạch rất quy củ, tương tự ô bàn cờ với những điểm nhấn đặc sắc như nhà thờ Đức Bà, Bưu điện trung tâm, Nhà hát lớn, chợ Bến Thành, Tòa Đô chính (nay là trụ sở UBND TP), thương xá Tax, khu Eden... Các chỉ số chiều cao, mật độ xây dựng, cây xanh, diện tích đường sá đều đạt đến “tỉ lệ vàng”. Nhưng nay khái niệm “tỉ lệ vàng” không còn nữa, thay vào đó là “khu đất vàng”. Hầu như khu đất trống, nhà biệt thự, công sở nào ở trung tâm quận 1, quận 3 cũng trở thành đất vàng, đất bạc và thường được xây cao tầng cho có “hiệu quả kinh tế”. Nét Sài Gòn xưa của TP.HCM cứ ngày một lụi tàn dần.

Theo thống kê, hiện có khoảng 180 cao ốc đã và đang mọc lên ở khu trung tâm Sài Gòn. Hàng loạt dự án cũng đang tiếp tục triển khai như dự án SJC Tower (diện tích 4.000 m2, cao 58 tầng, chiếm bốn mặt đường Lê Lợi - Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Lê Thánh Tôn - Nguyễn Trung Trực). Dự án Sài Gòn Center giai đoạn 2 cũng vừa được chủ đầu tư làm lễ khởi công. Không lâu nữa, gần ngôi chợ Bến Thành đậm chất Sài Gòn xưa sẽ mọc lên cao ốc 45 tầng với 200 căn hộ cùng khu chức năng văn phòng, thương mại.

Chưa hết, góc đường Lê Lợi - Huỳnh Thúc Kháng cũng đang được rào lại để xây một khách sạn to đùng. Rồi BV Sài Gòn cũng được hoán chuyển thành khách sạn năm sao 400 phòng cùng với một khu văn phòng rộng 30.000 m2… Sau khi khu Eden bị xóa sổ để thay bằng một trung tâm thương mại, thương xá Tax (từng được cải tạo để trở nên… xấu xí hơn) cũng sắp trở thành dĩ vãng. Một thời gian ngắn nữa, công trình có kiến trúc tuyệt đẹp thời Pháp này sẽ bị đập bỏ để hình thành một cao ốc 40 tầng.

 

Rào chắn dựng lên để xây dựng ga metro và thương xá Tax cũng sẽ được thay thế bằng nhà cao tầng. (Ảnh chụp chiều 18-8) Ảnh: HTD

 

Hồn đô thị đã biến mất

Với một diện tích khiêm tốn vài trăm hecta, trung tâm Sài Gòn vốn được quy hoạch thành khu trung tâm hành chính và công cộng nay lại đang được nén chặt đến mức ngộp thở. Sài Gòn xưa giờ đang trở thành đô thị của một nước xa lạ nào đó, những bản sắc vốn có và hồn đô thị của thành phố 300 năm tuổi đang bị xóa nhòa. Liệu bạn có còn tìm được nét Sài Gòn xưa ở những cao ốc mang tên nước ngoài như Royal Garden, Eva Royal Plaza, Avalon, Sailing Tower, Centec Tower hay Kenton Residence, Gemadept Tower, The Manor? Cái tên Sài Gòn cũng được nhắc tới nhưng lại rặt một nét lai căng, ví như Saigon Sky Garden, Saigon Plaza…

Đôi khi tôi tự hỏi khu đô thị Thủ Thiêm cứ ì ạch thực hiện đã hơn 10 năm nay nhưng sao ở đó người ta không sớm xây dựng cao ốc, quảng trường, khu phức hợp? Tại sao không dời trung tâm hành chính về đó để tạo động lực thúc đẩy phố đông Sài Gòn, nhất là khi cầu, hầm Thủ Thiêm, đại lộ Đông Tây, đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây, sân bay Long Thành đang dần được hình thành? Một phố đông hiện đại, ngăn nắp và một phố tây cổ kính, hoài niệm sẽ cùng phát triển và là một sự bổ sung hoàn hảo cho nhau. Vậy mà…

Giờ đây, nét xưa của Sài Gòn đang dần biến mất. Những con đường, lề đường lát đá với hàng cổ thụ rợp bóng sẽ trở thành những kỷ niệm vô giá mà không biết bao giờ người Sài Gòn mới có thể nhìn thấy lại. Sài Gòn xưa đang dần thu nhỏ đi và người ta chỉ có thể tìm gặp lại qua hình ảnh trong các nhà hàng “phố cổ”, “phố xưa”. Một hồn đô thị đã vĩnh viễn biến mất khiến những người yêu Sài Gòn không khỏi ngậm ngùi. Quy hoạch mỹ miều 300 năm của Hòn ngọc Viễn Đông đang phải nhường chỗ cho đô thị hiện đại chưa được định dạng. Và khi nghe lại câu hát “Sài Gòn đẹp lắm, Sài Gòn ơi, Sài Gòn ơi”, những người hoài cổ như tôi không khỏi buồn bã, xót xa…

KTS NGUYỄN NGỌC DŨNG

Source : Phap Luat, 19/08/2014

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2014-04-08 21:28:32

Le village d’An Hôi, à Hô Chi Minh-Ville, est fort d’une réputation d’un siècle dans la fabrication des brûle-parfums en bronze. Aujourd’hui, si le nom du village a changé, avec une réduction considérable du nombre d’ateliers, ce métier perdure. En route !

Dans un atelier de fabrication des brûle-parfums de Go Vâp, à Hô Chi Minh-Ville. © VNA



Le village d’An Hôi répond aujourd’hui au nom de Go Vâp, dans l’arrondissement éponyme à Hô Chi Minh-Ville. Au fil des ans et des bouleversements historiques, ce village de fondeurs de bronze a été contraint de restreindre ses activités, avec notamment la fermeture ou la reconversion d’un grand nombre d’ateliers. Ce métier perdure néanmoins, avec une dizaine d’ateliers encore sur pied et qui fonctionnent à plein régime pendant les quelques mois précédant le Têt traditionnel.

«À son apogée, le village d’An Hôi comptait 40-50 ateliers avec des fours toujours allumés. Ses brûle-parfums en bronze étaient vendus partout dans le Sud et également exportés vers le Cambodge, le Laos et le Myanmar», rappelle, quelque peu nostalgique, Trân Van Thang, un artisan fort de 50 années d’expérience professionnelle et gérant de l’atelier Hai Thang. Mais d’après ce sexagénaire, au fil du temps, du fait de la baisse de la demande, de nombreux ateliers ont dû mettre la clé sous la porte ou procéder à leur reconversion.

Un travail d’orfèvre

L’artisan Trân Van Thang raconte que sa famille pratique cette activité depuis quatre générations. Un métier exigeant qui demande beaucoup d’efforts et de patience, ainsi que de l’habileté de la part des fabricants: «L’important pour un fabricant est d’avoir des prédispositions pour ce métier, en plus de faire montre de persévérance et de patience», précise-t-il.

À propos des techniques de fabrication, Mme Liên, gérante aussi d’un grand atelier, explique que le métier se divise en une dizaine d’étapes minutieuses. De manière générale : «On commence par le mélange des matériaux, la fabrication des moules, le moulage, la sculpture et le polissage», détaille-t-elle. L’étape la plus longue et difficile est la fabrication du moule. L’argile est acheminée depuis la province de Binh Duong (Sud), à une trentaine de kilomètres de Hô Chi Minh-Ville. Viennent ensuite le calcul des proportions, la mise en place des détails et des motifs ornementaux, avant de procéder à la coulée du métal en fusion.

«Au total, il nous faut au minimum une quinzaine de jours pour sortir entre 50 et 70 pièces. Une production considérée comme réussie et de qualité doit donner des brûle-parfums tirant vers le jaune-rouge», estime Mme Liên. Il n’est pas difficile de distinguer un brûle-parfum de marque An Hôi des produits réalisés en série car il garde toujours son brillant. Il arbore un style sophistiqué, solennel et antique.

Préserver le métier coûte que coûte

Le brûle-parfum en bronze est l’un des objets trônant sur les autels des Vietnamiens.

Leur prix dépend de la minutie des décorations, des gravures ou des ornements. Les brûle-parfums d’An Hôi se négocient en général entre 3 et 8 millions de dôngs la pièce, voire 12 millions pour ceux arborant une sculpture spéciale. À l’instar d’autres secteurs de production, ce métier nécessite de gros investissements, notamment pour la recherche des matières premières. De plus, en raison du travail essentiellement artisanal et manuel, beaucoup de familles songent à se tourner vers d’autres secteurs d’activité, même s’il reste - et heureusement - quelques irréductibles. «Je vais tout faire pour préserver l’artisanat», assure M. Thang en montrant un jeune homme concentré sur sa tâche : «Ça, c’est mon fils. Il pratique aussi ce métier familial».

Pour préserver le métier ancestral, la plupart des artisans expérimentés et âgés cherchent à le transmettre à leur descendance. Trân Cao Tri, 29 ans, le fils de Mme Liên, est un exemple. Avec sa mère, il pratique ce métier depuis qu’il a 17 ans. Cao Tri affirme que ce métier est très dur et demande un grand savoir-faire: «Mais je continue dans cette voie et cherche des fonds pour développer cette activité. Hors de question d’abandonner !», promet-il. -VNA

Source : Vietnam +, 06/04/2104

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2014-03-17 16:32:38

Diverse perspectives on Ho Chi Minh City and Lyon: “Meandering Through the City” Exhibition, Lam Son square, 16-23 March 2014

In the framework of cooperation between the Rhône-Alpes region, Greater Lyon and Ho Chi Minh City, an exhibition featuring urban mutations in the two metropolises will be held from 16 March to 23 March 2014, at Lam Son square, opposite the Opera House.

Under the guidance of the Ho Chi Minh City People’s Committee, the exhibition is organised jointly by the Ho Chi Minh City Urban Development Management Support Centre (PADDI), the Department of Urban Planning and Architecture, the Department of Foreign Affairs and the Department of Culture, Sports and Tourism.

The exhibition “Meandering Through the City” presents the innovative urban policies of the two cities, Ho Chi Minh City and Lyon, through their large urban projects, urban management of public spaces, mobility, and the role of nature in the city, themes which reflect ongoing urban changes and contribute to heightening their international profile.

With over 300 pictures, display panels, videos, 3D animations and touch-screens, the exhibition offers a chance to rediscover these two metropolises through their major contemporary challenges.

  • The city and water: building the city on water, flooding and climate change, management of river, creek, and canal banks, and water quality.

  • Urban development and expansion: tackling urban sprawl, implementing major infrastructural projects, preserving and enhancing the built and natural heritage, managing the transformation of the skyline and urban fabric.

  • Mobility: construction of major infrastructure, improvement and development of public transport networks – which make user-needs the focus of all current thinking on mobility.

Whether urban professional, enthusiast or just an interested member of the public, you are cordially invited to come and discover this entertaining and interactive exhibition.

Source : PADDI

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2014-01-28 23:19:56

Documentaire en Replay sur Arte : http://www.arte.tv/guide/fr/050329-007/ports-d-attache

Encore appelée Saigon par plusieurs, Ho Chi Minh-Ville est la plus grande ville du Vietnam. Son histoire est chargée de bouleversements. Mais après de longues années de colonisation et de guerre, elle s'est enfin affranchie des contraintes et des défis qui l'ont trop longtemps définie. 

 Avec ses quelques 9 millions d'habitants, elle connaît une croissance phénoménale et un boom économique sans précédent. Menée avec dynamisme par les jeunes qui constituent la grande majorité de sa population, HCMV ne semble avoir aucunes limites. On y vient de partout au pays pour y trouver un emploi et une vie de rêve. L'optimisme qui l'anime est palpable du matin au soir, 7 jours sur 7. Ce n'est qu'une question de temps avant qu'elle rejoigne les autres métropoles asiatiques, et qui sait, avant qu’elle les surpasse !

Pour en savoir plus : TV5

 

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2014-01-01 22:57:54

« Sublimation de l’architecture du palais de la réunification »

 A l’occasion de la clôture de l’année de la France au Viêt-Nam, les Allumeurs d’Images proposent de sublimer l’architecture du Palais de la Réunification de Hô Chi Minh-Ville au moyen d’une scénographie à base d’images monumentales projetées.

Par une création graphique sur mesure sur l’architecture existante, associée à une création musicale synchronisée, ils vont transformer l’apparence de la façade du Palais de l’Indépendance. Grâce à un ‘‘scénario voyage’’ spectaculaire et exceptionnel, ils vont :

 - D’une part revisiter des paysages emblématiques choisis dans l’univers végétal viêtnamien : végétalisation générale de la façade, racines, troncs et feuillages, habillages de bambous, rizières, lotus… et un tomber de fleurs s’organiseront pour composer une architecture florale !
 - D’autre part et dans le même temps, proposer des effets visuels en ‘‘réalité augmentée’’ sur l’édifice, avec une chorégraphie qui va faire danser l’architecture de la façade toute entière.

Cette création singulière est portée par une création musicale jouée en direct par le compositeur-musicien Orel, avec la participation de la chanteuse Le Cat Trong Ly, apparaissant sur le balcon du centre, au milieu du paysage d’images !

 

Le Palais de la Réunification © Le Bros

Un dispositif technique inovant…

Basé sur un dispositif multimachines en projection d’images, le spectacle est servi par : 6 vidéoprojecteurs type Barco 26 000 lumens, 7 médiaserveurs full HD, 1 réseau de pilotage fibre optique et la lumière.

Une équipe technique professionnelle qui comprend un ingénieur de projection et optique et un opérateur console et réseau pour le pilotage général du spectacle.

A propos de Spectaculaires, Allumeurs d’images:

Depuis 1987, Spectaculaires s’affirme comme un acteur créatif et innovant des métiers de la lumière, du spectacle et de l’événement, spécialiste de très haut niveau de l’image monumentale. Associant un savoir-faire technologique à une expression artistique universelle, le savoir-faire des Spectaculaires conjugue avec modestie et ambition de nombreux talents pour concevoir et réaliser des moments uniques, qui subliment patrimoine et architecture. Forte d’une large expérience de l’événementiel dans la lumière et la valorisation du patrimoine, l’équipe Spectaculaires-Allumeurs d’images réalise des ‘‘spectacles cousus main’’ avec l’ambition de concerner et d’éblouir le grand public.

Le concept de scénographies à base de projections d’images monumentales consiste à sublimer les patrimoines anciens ou contemporains au moyen d’images monumentales, surlignant chaque ligne, chaque relief, chaque ornement et détail d’architecture.

Les spectacles à base de projection d’images monumentales sont des rendez-vous précieux qui se déroulent dans des lieux souvent remarquables, rencontres d’une oeuvre artistique de création avec le grand public.

Source : Année France Vietnam

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2013-12-27 12:21:36

Exposition photographique du 4 au 13 janvier 2014 :

122 Sương Nguyệt Anh

Bến Thành, Q. 1, TP. Hồ Chí Minh

+84 8 3839 7740

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by L. Gédéon on 2013-09-05 13:46:38

Chợ Bến Thành, nhà thờ Đức Bà, bán đảo Thanh Đa, kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè… hiện lên tuyệt đẹp dưới góc nhìn từ không trung của nhà báo, nhiếp ảnh gia Giản Thanh Sơn.

Với kinh nghiệm hơn 20 năm chụp ảnh từ không trung, nhà báo, nhiếp ảnh gia Giản Thanh Sơn (SN 1957) đang hoàn thành cuốn sách và chuẩn bị triển lãm bộ ảnh đặc biệt: “Khám phá Sài Gòn từ không trung”.

Một số dự án sách và triển lãm khác cũng được anh dự định triển lãm trong thời gian tới như: Đảo và bờ biển Việt Nam nhìn từ không trung, Vòng quanh thế giới, Môi trường thế giới nhìn từ không trung...

Nhà báo, nhiếp ảnh gia Giản Thanh Sơn cho hay, mặc dù anh đã chụp hàng ngàn bức ảnh về nhiều vùng quê trải dài khắp đất nước, các đảo và bờ biển của Việt Nam… từ trên không trung nhưng chưa thực hiện được bộ ảnh nơi anh đang sinh sống.

Trăn trở đó được anh đeo bám từ nhiều năm liền. Mãi đến những ngày giữa tháng 8 vừa rồi anh mới hoàn thành tâm nguyện.

Để chụp được bộ ảnh này, nhà báo, nhiếp ảnh gia Giản Thanh Sơn cho hay, anh được trợ giúp đặc biệt của Trung đoàn không quân trực thăng 917 (Sư đoàn không quân 370).

Anh Sơn thổ lộ: "Mục đích lớn nhất khi tôi thực hiện bộ ảnh khám phá Sài Gòn từ trên không là muốn người dân TP thấy được nơi mình đang sinh sống nhìn từ trên không trung với sự chuyển động , khác lạ...

Và quan trọng hơn, tôi muốn mọi người thấy được TP sau 300 năm đã đổi thay ra sao. Tôi nghĩ chắc ít có ai biết dinh Độc Lập, chợ Bến Thành, đại lộ Điện Biên Phủ hay ngã bảy Lý Thái Tổ… nhìn như thế nào từ không trung", nhiếp ảnh gia Giản Thanh Sơn chia sẻ.

Được sự đồng ý của tác giả, VietNamNet trích giới thiệu với bạn đọc một số tác phẩm từ bộ ảnh “Khám phá Sài Gòn từ không trung” mà Giản Thanh Sơn dự định sẽ công bố sắp tới.

Vòng xoay Lý Thái Tổ. Vòng xoay này trực diện bởi đường Lý Thái Tổ - Lê Hồng Phong và Điện Biên Phủ. Ảnh: Giản Thanh Sơn.

 

Khu du lịch Văn Thánh (quận Bình Thạnh), tiếp giáp bởi đường Điện Biên Phủ dẫn ra cầu Sài Gòn. Ảnh: Giản Thanh Sơn.

 

Bán đảo Thanh Đa (quận Bình Thạnh). Ngày nay vùng đất quen thuộc này có bước phát triển vượt bậc trở thành một bán đảo sung túc, hấp dẫn.

Lire la suite...

Source: Vietnamnet

 

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2013-07-19 11:54:52

Dreaming of Money in Ho Chi Minh City

Allison J. Truitt

 

The expanding use of money in contemporary Vietnam has been propelled by the rise of new markets, digital telecommunications, and an ideological emphasis on money's autonomy from the state. People in Vietnam use the metaphor of "open doors" to describe their everyday experiences of market liberalization and to designate the end of Vietnam's postwar social isolation and return to a consumer-oriented environment. Dreaming of Money in Ho Chi Minh City examines how money is redefining social identities, moral economies, and economic citizenship in Vietnam. It shows how people use money as a standard of value to measure social and moral worth, how money is used to create new hierarchies of privilege and to limit freedom, and how both domestic and global monetary politics affect the cultural politics of identity in Vietnam.

Drawing on interviews with shopkeepers, bankers, vendors, and foreign investors, Allison Truitt explores the function of money in everyday life. From counterfeit currencies to streetside lotteries, from gold shops to crowded temples, she relates money's restructuring to performances of identity. By locating money in domains often relegated to the margins of the economy-households, religion, and gender- she demonstrates how money is shaping ordinary people's sense of belonging and citizenship in Vietnam.

Allison J. Truitt is assistant professor of anthropology at Tulane University.

  • Published: June 2013
  • Subject Listing: Anthropology, Asian Studies
  • Bibliographic information: 224 pp., 20 illus., notes, bibliog., index, 6 x 9 in.
  • Series: Critical Dialogues in Southeast Asian Studies

Source : University of Washington Press

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2013-06-12 10:15:11

Michael Waibel (Hrsg.)
für Arbeitsgemeinschaft für Pazifische Studien
Pazifik Forum Band 14
Ho Chi Minh MEGA City

Ho Chi Minh City hat sich jüngst zur ersten MEGAstadt Vietnams mit mehr als 10 Millionen Einwohnern entwickelt. Die pulsierende Wirtschaftsmetropole zieht in hohem Maße Zuwanderer aus ländlichen Gebieten an und ist zugleich Experimentierraum sowie Motor des gesellschaftlichen und ökonomischen Wandels. Innerhalb Vietnams ist hier der Wohlstand am größten und die Zahl konsumorientierter Mittel- und Oberschichten stark angewachsen. Dabei ist die Metropole aber auch ein Ort extremer sozialer Polarisierung und wirtschaftlicher Gegensätze auf engstem Raum. Hinzu kommen neue Herausforderungen durch die Risiken des Klimawandels.

Die Autorinnen und Autoren verschiedener Fachdisziplinen zeichnen ein spannendes und vielschichtiges Bild der Metropole, die durch eine hohe Veränderungsdynamik, aber auch durch viele Brüche gekennzeichnet ist. Damit werden nicht nur einem ausgewählten Fachpublikum, sondern einer breiten Öffentlichkeit zahlreiche Facetten der MEGAstadt-Entwicklung in Ho Chi Minh City näher gebracht.

Mit Beiträgen von Michael Waibel, Henning Hilbert, Andreas Margara, Annkatrin Zink, Marie Gibert, Barbara Cimpa, Ronald Eckert, Michael Bose, Andreas Gravert, Lutz Katzschner & René Burghardt.

Format 225 x 155 mm, 272 Seiten
ISBN 978-3-940132-55-0
Preis 19,90 Euro (D)

Source : Regio Spectra

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2013-05-30 14:35:15

Corfield, Justin, Historical Dictionary of Ho Chi Minh City (Anthem Press, Anthem Historical Dictionaries of Cities, 2013).

Offering a concise overview of Ho Chi Minh City’s history and development, the ‘Historical Dictionary of Ho Chi Minh City’ presents a comprehensive historical survey of the city in the form of an alphabetical list of keywords and names, with accompanying definitions. Both well-researched and authoritative, the volume draws upon a wide range of modern sources, and contains an introductory essay about the city, a chronology, a list of acronyms and abbreviations, photographs and appendixes of supplemental information.

Justin Corfield has been teaching history and international relations at Geelong Grammar School in Australia since 1993.

see Google Books View

0 commentary  |  tag: dictionary, history, Saigon, Ho Chi Minh City  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2013-05-09 16:39:12

Theo quy hoạch, trung tâm thành phố được phân chia thành 5 vùng đặc thù bao gồm một phần các quận 1, 3, 4 và Bình Thạnh; khác với trước đây trung tâm chỉ gói gọn trong quận 1 và quận 3.

 

Mô hình khu trung tâm TP HCM với 5 khu chức năng được trưng bày sáng 9/5 tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP HCM. Ảnh: Hữu Công.

 

Ngày 9/5, Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP HCM tổ chức hội nghị công bố quy hoạch khu trung tâm hiện hữu của thành phố (930 ha), do công ty Nikken Sekkei (Nhật Bản) tư vấn lập đề án. Đây là lần đầu TP HCM có quy hoạch tổng thể toàn bộ khu trung tâm để làm cơ sở quản lý xây dựng đô thị, bảo vệ cảnh quan, chỉnh trang phục vụ sự phát triển.

Theo quy hoạch, khu trung tâm TP HCM sẽ bao gồm một phần các quận 1, 3, 4 và Bình Thạnh, khác với trước đây trung tâm chỉ gói gọn trong quận 1 và 3. Ranh giới khu lõi trung tâm là đường Nguyễn Hữu Cảnh - rạch Thị Nghè ở phía bắc; đường Đinh Tiên Hoàng - Võ Thị Sáu - Cách Mạng Tháng 8 ở phía tây; phía nam giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai - Cống Quỳnh - Nguyễn Cư Trinh - Nguyễn Thái Học - cầu Ông Lãnh - Vĩnh Phước - Hoàng Diệu và Nguyễn Tất Thành còn phía đông giáp sông Sài Gòn.

Trung tâm thành phố được phân chia thành 5 vùng đặc thù với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, định hướng quy hoạch và cải tạo đô thị khác nhau với quy mô dân số dự kiến là 273.000.

Theo đó, Phân khu 1 (CBD) là khu vực tập trung các công trình có chức năng thương mại - tài chính của thành phố, phát triển các chức năng kinh doanh, thương mại, khách sạn, du lịch và hành chính, toàn bộ nằm trong ranh giới quận 1 rộng 92,3 ha. Phân khu 2 là tập trung các công trình có chức năng văn hóa - lịch sử, là trục trung tâm quanh trục đường Lê Duẩn, rộng 212,2 ha.

Phân khu 3 (khu bờ Tây sông Sài Gòn) là khu phát triển mới đa chức năng, trải dài từ cầu Sài Gòn đến cầu Tân Thuận có diện tích gần 275 ha. Phân khu 4 (khu thấp tầng) là khu dân cư hiện hữu, có nhiều công trình nhà biệt thự từ thời Pháp thuộc với chức năng khu dân cư, văn hóa, giáo dục và thương mại thấp tầng có diện tích 232 ha. Cuối cùng là phân khu 5 (lân cận lõi trung tâm), nằm kế cận phân khu 1 về phía Nam được phát triển với chức năng kinh doanh thương mại có diện tích 117,5 ha.

 

Quy hoạch khu trung tâm hiện hữu 930 ha sẽ là cơ sở quản lý xây dưng và chỉnh trang đô thị cho khu trung tâm TP HCM. Theo đó, độ cao các công trình sẽ được kiểm soát chặt chẽ, nhất là khu vực gần các công trình lịch sử như trụ sở UBND, nhà hát, chợ Bến Thành.

Ảnh: Hữu Công.

 

Về giao thông, phân khu 1 được bố trí thành khu vực dành cho người đi bộ. Đường Lê Lợi và Nguyễn Huệ sẽ được chuyển đổi thành các phố buôn bán bộ hành. Vòng xoay trước chợ Bến Thành cũng được chuyển thành khu đi bộ. Ngoài ra, đường Đồng Khởi và một phần đường Huỳnh Thúc Kháng (đoạn giữa Nam Kỳ Khởi Nghĩa và Hàm Nghi) cũng dành cho người đi bộ, chỉ cho phép ôtô, xe máy phục vụ các công trình thuộc tuyến ra vào.

Với quy hoạch 930 ha này, tầng cao của các công trình mới sẽ thấp dần để tạo sự cân bằng với các công trình lịch sử, nhất là quanh những công trình kiến trúc có giá trị lịch sử như trụ sở UBND, Nhà hát thành phố và chợ Bến Thành.

Tuy nhiên, các công trình trong khu vực tái phát triển dọc sông Sài Gòn và chợ Bến Thành sẽ được xây cao hơn nhằm tạo điểm nhấn kiến trúc. Ngoài ra, tầng cao công trình sẽ được xây dựng thấp dần về phía bờ sông để tạo không gian mở và tầm nhìn từ phía trong ra bờ sông.

Hữu Công

Source : VN Express, 09/05/2013.

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by L. Gédéon on 2013-04-26 10:08:28

The different looks of the Saigon riverbanks

VietNamNet Bridge - District 1 is brilliant at night with skylines buildings, while the District 2 riverside is deserted, dilapidated though land for the urban project which is expected be the most beautiful in Southeast Asia has been cleared.

 

After three years of implementation, the Thu Thiem New Urban Area on the bank of the Saigon River, in District 2 is at a standstill. The land becomes deserted with grass and sprawling piles of bricks and construction materials. On the bank in District 1 are buildings, boats and bustling streets.

 

When the city is about to light up, four xe om drivers at the gate of the old Thu Thiem Ferry light fire to chase mosquitoes. They have worked her for many years, since District 2 was not cleared for the Thu Thiem urban area project.

 

A family that collects scraps now lives precariously on the floor of their old house. After the land is cleared, they still live here because they have not found a new home yet. They do everything on the riverbank and sleep on a boat at night.

 

Along the Saigon River from Thu Thiem tunnel to the old ferry is the scene of solitude, with the boats of fishermen. Across the river is the crowded Saigon Port.

 

A few remaining slums on the bank in District 2.

 

Many families live on wooden boats.

 

In the afternoon, some people drive motorbikes through the Thu Thiem Tunnel to this bank to enjoy fresh air and take pictures. However, when the city lights up, they hurriedly leave this site because it is dark and unsecure at night.

 

21/04/2013

VNE

 

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by I. Durand on 2013-04-18 10:33:12

From left to right (SW to SSW) : Quận 4 and Kênh Bến Nghé to Saigon Center

Pictures by François Guillemot (2012)

From left to right (SSW to West) : Kênh Bến Nghé to Saigon Center

Pictures by François Guillemot (2012)

From left to right (West to North) : Saigon Centre to Saigon Times Square

Pictures by François Guillemot (2012)

From left to right (North to East) : Saigon Times Square to Thủ Thiêm

Pictures by François Guillemot (2012)

0 commentary  |  tag: street, tower, panoramic view  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2013-02-18 15:22:19

A l'occasion de l'entrée dans l'année du Serpent d'eau, Virtual Saigon a inauguré la base Buildings.

 

Celle-ci rassemble les principaux bâtiments de la ville depuis sa création jusqu'à aujourd'hui mais pas seulement.

La base Buildings contient toute iconographie qui illustre le construit de la ville que ce soit le bâti, la statuaire ou les parcs.

Ainsi, la base permet à l'utilisateur de retrouver sur les notices les différentes fonctions et appellations du "construit" du Saigon pré-colonial à la mégapole d'aujourd'hui.

 

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2013-01-27 22:38:37

Considéré dans années 1990 comme le nouveau tigre d’Asie du Sud-est, le Vietnam voit aujourd’hui son taux de croissance chuter. Les inégalités se creusent dans les grandes villes, et à l’ombre des tours de verre étincelantes vivent les laissés-pour-compte de la mondialisation. Alan, Dinh et Manh, trois garçons des rues, en font partie.

© 2013 Elsa Guippe

En débarquant à Hô-Chi-Minh-Ville (ex-Saïgon), on est pris d’un léger vertige. Il y règne une chaleur moite qui se matérialise parfois sous la forme d’une épaisse brume de pollution. Un bourdonnement permanent se répercute sur tous les murs de la ville, c’est le bruit de quatre millions de mobylettes. Une odeur entêtante flotte dans l’air. Un mélange d’encens, de nuoc-mâm, de goudron chaud, d’herbe mouillée, d’ananas fraichement coupé, d’urine et de gaz d’échappements.

Saïgon, l’œil du dragon, comme on dit. Ici, personne ne l’appelle par son nom officiel. Jusqu’à la fin du 19ème siècle, la capitale économique du Vietnam n’était qu’un ensemble de cabanes en bambou posé sur des marécages infestés de moustiques, non loin du Mékong qui s’écoulait paresseusement entre les rizières. Avant, un village de paysan. Aujourd’hui, une mégalopole en effervescence, qui compte plus de sept millions d’habitants, des autoroutes à quatre voies, et bientôt un réseau de métro.

L’œil du dragon, donc. Il m’observe avec malice par l’entrebâillement d’une porte. Bordé d’immenses cils noirs et barré d’une grosse griffure encore suintante, cet œil est celui de Anh. Ou Alan, car c’est comme ça qu’il préfère qu’on l’appelle, mais je n’ai jamais réussi à lui faire dire pourquoi. C’est lui qui m’accueille à la « Shelter », une association qui recueille les enfants des rues. La porte s’ouvre, et il se faufile, pieds et torse nus, vêtu d’un simple short rouge. Il me lance un « hello ! » comme il me lancerait un défi. A l’intérieur, des silhouettes traversent les couloirs furtivement, comme des petits fantômes, d’autres dorment à même le sol. Il y fait sombre et moite, 35° C, car il n’y a pas de climatisation et peu de fenêtres. Des ventilateurs sans grilles tournent au ralenti. Je prends place dans le bureau de Miss Phat, la directrice, qui n’est pas encore arrivée. Alan me tend une canette de soda tiède. Je lui demande s’il n’a pas mal à l’œil, mais non, il n’a pas mal.

Alan

Alan a quinze ans mais en parait tout juste douze. Il est du genre à apprendre un morceau de guitare en cinq minutes ou à résoudre en un claquement de doigts un Rubik’s cube qu’on laisse trainer sur le coin d’une table. Mais il déteste l’école. Arrivé début 2009 à la Shelter, il n’en est jamais reparti. Miss Phat s’en plaint. Quand les enfants restent, c’est mauvais signe. L’association n’est qu’une solution temporaire. Alan a perdu contact avec sa mère, quand elle s’est mariée avec son beau-père, un homme violent. Il s’est retrouvé à la rue, livré à lui-même, pendant des années. Il a longtemps fréquenté un touriste américain. C’est pour ça qu’il parle anglais. Avant, Alan était ce petit garçon parmi tant d’autres, qui s’était fait rattraper par les réseaux de prostitution. Aujourd’hui, il s’apprête à intégrer un centre de formation pour apprendre à devenir cuisinier.

Dinh

Dinh, toujours souriant, me salue chaleureusement, et me montre qu’il est fier de sa casquette des Yankees. Il l’a achetée aux Etats-Unis, où il a passé trois semaines grâce à l’obtention d’une bourse. Il y retournera bientôt, pour y poursuivre ses études. Déjà, quelque chose en lui en a changé. Il parle bien anglais et s’habille comme ses héros de série TV. Il fait la bise et serre la main, alors que les contacts physiques sont rares au Vietnam. Arrivé à la Shelter à l’âge de quinze ans, après avoir vécu dans la rue, sans papiers d’identité, il en a aujourd’hui 19. Avant, Dinh était un fantôme, qui avait disparu des écrans de contrôle. Aujourd’hui, il est quelqu’un.

Manh

Manh, habillé en mode « gangsta-rap US », vient vers moi. Il tient un petit chiot dans ses bras. J’éclate de rire. A tout juste treize ans, c’est une vraie brute. Il ne parle pas, il crie, et il terrorise les plus jeunes. Personne ne connait son vrai nom. Abandonné par sa mère quand il était bébé, il a vécu un temps avec sa tante, et a travaillé très tôt, comme vendeur de casques de moto. Puis, la mafia locale est venue le chercher pour lui proposer de gagner plus d’argent. Il a longtemps traîné dans les gangs, et se droguait à la colle. Depuis, il est victime de graves troubles neurologiques. Manh est un dur, et il sait se débrouiller. Mais pour l’instant, personne ne l’attend, dehors.

« Des prisons pour enfants »

Miss Phat surgit dans la pièce. Poignée de main ferme. Débordée, elle jongle toute la journée entre ses dossiers de demande de financement. Chaque mois, la Green Warm Bamboo Shelter (GWBS), héberge entre 20 et 25 garçons. Elle recueille les enfants sans abris, proches de la criminalité ou victimes de maltraitances (violences, travail forcé, prostitution), ainsi que les jeunes toxicomanes. L’association offre un toit, des repas, et surtout une possibilité de réinsertion dans le système scolaire ou le monde du travail dès 16 ans. Le nombre d’ONG locales et étrangères au Vietnam augmente régulièrement. Selon le Programme des Nations Unies pour le Développement, leur travail d’hyperproximité les rend plus efficaces pour atteindre les quartiers et les catégories de population que l’Etat ne parvient pas à aider. Mais cet essor a entraîné de nombreuses dérives : détournement d’argent, absence de transparence dans les budgets... Le flou juridique qui entoure leur action est souvent pointé du doigt. Dans le cas de la GWBS, il s’agit d’un programme approuvé par les autorités publiques. Des inspecteurs mandatés par le gouvernement viennent régulièrement effectuer des contrôles, ce que Phat ne voit pas d’un très bon œil. La plupart du temps, l’Etat emploie des méthodes plus expéditives concernant les « vagabonds ». Elle explique : « Je n’ai pas beaucoup de place, ici. Mais j’essaye d’accueillir un maximum de garçons. Ce que je veux éviter, c’est qu’ils se fassent attraper dans la rue par la police et qu’ils soient envoyés dans des centres. » Human Rights Watch a dénoncé les rafles organisées à Saigon et Hanoï pour nettoyer les rues et les placer dans des centres sociaux. « Ce sont des prisons pour enfants, ils sont détenus dans des conditions inhumaines », explique un éducateur.

Alan, Dinh et Manh, sont nés dans les années 1990.  Ils n’ont pas connu les bombardements de l’armée américaine, et pourtant eux aussi ont fait la guerre en quelque sorte. Celle que vivent tous les enfants des rues de Saïgon. Pas de tanks ou d’hélicoptères à l’horizon, mais tous les jours, ils avancent en terrain miné. On en compte des dizaines de milliers comme eux dans tout le pays. Une véritable armée d’âmes silencieuses, de petits soldats du quotidien. Ils ont pour seule arme leur volonté de s’en sortir. A quelques kilomètres de là, on peut encore voir les cratères des bombes, et presque entendre leur sifflement.

Elsa Guippe, 16/01/2013.

24 ans Paris Diplômée en droit et science politique Aventurière et des rêves plein la tête.

Source : Blog Le Monde

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by I. Durand on 2012-11-23 13:01:27

De nouvelles cartes sont disponibles : il s'agit de la série "Ho Chi Minh City Urban districts" qui couvre les 19 districts urbains de la ville. Ces cartes comportent les limites administratives de 2008, des "Quận" et leur subdivision, les "Phường".

 

Quan Document ID
1 1729
2 1784
3 1730
4 1779
5 1733
6 1778
7 1787
8 1788
9 1785
10 1731
11 1732
12 1786
Bình Tân 1790
Bình Thạnh 1783
Gò Vấp 1780
Phú Nhuận 1782
Tân Bình 1781
Tân Phú 1789
Thủ Đức 1791
Districts urbains 1720

 

Ces cartes ont été réalisées à partir de 3 sources : la carte ID 1141 Thành phố Hồ Chí Minh. C-48-34-A-d pour les districts centraux, et les limites administratives extraites de la base Global Administrative Area qui ont été recalées sur une image Spot de novembre 2007 et corrigées. 

0 commentary  |  tag: district, SIG (Système d’information géographique), cartographie  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-11-21 10:57:14

Sáng ngày 10.10.2012 , sau 19 tháng thi công, tập đoàn Vingroup công bố chính thức hoàn thành và đưa vào hoạt động phần trung tâm thương mại Vincom Center A với sự góp mặt của gần 200 thương hiệu trong nước và quốc tế.

Với trung tâm tâm mới này, TP.HCM có thêm 91.000 m2 bán lẻ, gồm sáu tầng ngầm và chín tầng nổi. Phần trung tâm thương mại có diện tích hơn 38.000 m2 được bố trí ba tầng ngầm và bốn tầng nổi.

Riêng khách sạn Vinpearl Luxury TP.HCM tiêu chuẩn trên 5 sao (sẽ khai trương vào đầu năm 2013) và bãi đậu xe ngầm trên 25.000 m2.

Vincom Center A được giới kinh doanh và người tiêu dùng chú ý vì tọa lạc tại vị trí đắc địa ở Q.1 với bốn mặt tiền là các tuyến đường Lê Lợi - Đồng Khởi - Lê Thánh Tôn - Nguyễn Huệ; nơi này kết hợp với Vincom Center B (hoạt động từ tháng 4.2010) sẽ tạo nên cụm trung tâm mua sắm - giải trí lớn tại trung tâm TP.HCM.

Đây là trung tâm thương mại thứ 5 nằm trong chuỗi hệ thống TTTM mang thương hiệu Vincom Center do tập đoàn Vingroup đầu tư và quản lý.

Theo SGTT, 10/10/2012.

Source : Namyang

0 commentary  |  tag: Vincom Center A , Vingroup  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-10-29 22:15:08

Với tình trạng nguồn khí thải từ công nghiệp và giao thông vận tải khiến môi trường ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng, TPHCM đã bị xếp vào 1 trong 10 thành phố có mức độ ô nhiễm bụi cao nhất toàn cầu.

Ô nhiễm không khí rất độc hại đối với sức khỏe con người, đây là nguyên nhân gây ra các bệnh đường hô hấp, bệnh ung thư phổi. Gần 20 năm qua, chương trình quan trắc không khí đã được triển khai tại TPHCM với 6 trạm đặt tại những điểm nóng về giao thông, 9 trạm quan trắc không khí tự động để đo các thông số bao gồm NO2; CO; bụi tổng; hàm lượng chì; tiếng ồn và hệ thống quan trắc phóng xạ, benzen, toluene, xilene. Thực tế cho thấy mức ô nhiễm không khí ngày càng tăng.

Trong vòng 5 năm qua có 98% kết quả từ các trạm quan trắc không khí bán tự động không đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí (QCVN). Những tháng mùa khô nồng độ bụi trung bình lên tới 1,47mg/m3 vượt 5 lần QCVN. Cùng với bụi, 45% giá trị quan trắc nồng độ NO2 và 67% giá trị quan trắc nồng độ benzene… cũng vượt QCN.

Theo PGS/TS Nguyễn Đinh Tuấn không khí ở khu vực ven đường tại TPHCM đang bị ô nhiễm chủ yếu do bụi lơ lửng, benzen và khí NO2. Tại khu vực dân cư, nồng độ chì có nhỏ hơn quy chuẩn cho phép nhưng vẫn khá cao so với quy chuẩn của nhiều nước. Đây có thể là hệ quả gây nên từ xăng dầu bởi thời điểm hiện tại TPHCM có khoảng 447.000 xe ô tô, 5 triệu xe gắn máy và khoảng 60.000 xe ô tô mang biển số từ các tỉnh khác lưu thông. Tình trạng kẹt xe liên tục trên các tuyến đường khiến tình trạng ô nhiễm không khí thêm trầm trọng.

Mức độ nguy hiểm của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe con người dù đã được cảnh báo nhưng hiện nay trên cả nước nói chung và TPHCM nói riêng còn quá ít nghiên cứu về mối quan hệ giữa ô nhiễm không khí và bệnh tật nên người dân vẫn còn thờ ơ với “án tử” bay lơ lửng.

 
 :
Bụi giao thông đang là vấn đề nghiêm trọng đối với môi trường
 
Source : Xa Luan
0 commentary  |  tag: pollution  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-10-29 16:33:14

 

Après 37 ans d’absence, Khanh Ly, la plus connue des interprètes de Trinh Công Son, est autorisée à se produire sur scène au Vietnam. Une page se rouvre.

Les deux noms sont indissociables. Trinh Công Son a été l’auteur-compositeur pacifiste de la deuxième guerre du Vietnam, l’américaine. Khanh Ly a été sa première interprète et la plus émouvante. Elle chantait pieds nus dans un petit cabaret plein de fumée et de mélancolie rue Tu Do, pour Liberté (ancienne rue Catinat, future rue Dong Khoi, pour Insurrection générale). Son vivait entre la maison familiale à Saigon et sa ville natale de Hué.

Les chansons pacifistes de Son, interprétées par Khanh Ly, étaient interdites d’antenne à Saigon comme à Hanoi. De quoi casser le moral des combattants, estimaient les gouvernants des deux bords. Mais elles circulaient à des millions d’exemplaires au nord comme au sud du dix-septième parallèle, ligne de démarcation entre les deux zones. Les guitares des soldats, dans les deux camps, les suivaient au «front». Les Vietnamiens ont la poésie musicale dans le sang.

En 1975, Khanh Ly s’est enfuie aux Etats-Unis. Elle y a poursuivi sa carrière de chanteuse. Trinh Công Son a été en «rééducation» non loin de Hué en attendant l’autorisation de rejoindre son domicile à Saigon. Il s’est remis à écrire, à chanter, et il s’est essayé à la peinture. Et puis, le temps a fait son œuvre, la guerre s’est éloignée, Son s’est éteint en 2001, laissant derrière lui plus de trois cents chansons/poèmes qui ont renouvelé la chanson au Vietnam. Quant à Khanh Ly, elle a refait sa vie aux Etats-Unis. Mais si les Vietnamiens du Vietnam la connaissent moins que Son, ils en repèrent souvent la voix.

A Hanoï, le ministère vietnamien de la Culture, des Sports et du Tourisme a accordé, selon le site Tuoi Tre, une licence à Khanh Ly, aujourd’hui âgée de 67 ans, l’autorisant à donner des représentations d’ici à la fin de l’année. Coïncidence ? 2012 marque les cinquante ans de  carrière de Khanh Ly alors que 2011 a été l’occasion de nombreuses manifestations lors du dixième anniversaire de la mort de Trinh Công Son. Une page qui se rouvre, riche en beauté. Et en nostalgie.

Source : Asie Info, 3 octobre 2012

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-09-06 21:45:17

Đại lộ Đông Tây - 'con đường di sản' của TP HCM

Với chiều dài 24 km qua địa bàn 8 quận huyện, đại lộ Đông Tây (Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ) được đánh giá là con đường "dài 300 năm" bởi nó chạy suốt chiều dài lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Sài Gòn - TP HCM.

Phó chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Hữu Tín vừa phê duyệt nhiệm vụ thiết kế đô thị và quy định quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục Đại lộ Đông Tây, con đường được cho là đẹp và hiện đại nhất TP HCM. Khu vực nghiên cứu kéo dài từ ngã 3 Cát Lái (quận 2) đến điểm giao cắt quốc lộ 1A với cao tốc TP HCM - Trung Lương, qua khu vực các quận 1, 2, 4, 5 , 6 , 8, Bình Tân và huyện Bình Chánh với chiều dài hơn 24 km và diện tích hơn 1.500 ha.

Nội dung chính của quyết định nhằm xây dựng không gian đô thị dọc trục đường theo hướng phát triển đô thị hiện đại, phát triển các cụm công trình nhà ở kết hợp chức năng thương mại, dịch vụ, phát huy tốt lợi thế về giao thông, cải tạo không gian và cảnh quan môi trường đô thị.

Đại lộ Đông Tây dài hơn 24 km được đánh giá là "con đường di sản" chạy suốt chiều dài lịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển của vùng đất Sài Gòn TP HCM. Ảnh: Hữu Công.

 

Theo Sở Quy hoạch Kiến trúc TP HCM, con đường này đi qua 4 khu vực đô thị với những đặc thù riêng biệt. Đầu tiên là đô thị mới Thủ Thiêm nằm ở phía quận 2, kế đến là trung tâm hành chính văn phòng lâu đời nằm ở quận 1. Tiếp theo là trung tâm buôn bán, kinh doanh mang sắc thái người Hoa ở quận 5 và cuối cùng là vùng cảnh quan sông nước mang đậm dấu ấn "trên bến dưới thuyền" một thời nhộn nhịp kinh doanh sầm uất ở quận 6 và quận 8.

Khu đô thị mới Thủ Thiêm sẽ có những kiến trúc hiện đại. Khu quận 1 sẽ lưu giữ lại một số kiến trúc Pháp tiêu biểu cho một Sài Gòn xưa. Một số kiến trúc hiện đại ở đây sẽ được nghiên cứu cho hài hoà với không gian chung. Khu vực quận 5 và cả quận 6, 8 là các hoạt động thương mại nhộn nhịp gắn với kênh Tàu Hũ - Bến Nghé (con kênh chạy suốt trục đường) của cả người Việt lẫn người Hoa. Dự kiến ở đây sẽ hình thành một khu chợ nổi để vừa phục vụ nhu cầu kinh doanh buôn bán hiện tại, vừa tái hiện không gian của những ngày đầu hình thành đô thị Sài Gòn.

Trao đổi với VnExpress.net, TS Nguyễn Anh Tuấn, Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc (Sở Quy hoạch Kiến trúc TP HCM), tác giả đồ án nghiên cứu thiết kế đô thị Đại lộ Đông Tây cho biết dự án Đại lộ Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ là dự án điểm, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của TP HCM, kết nối trục giao thông chính, hành lang Đông - Tây của thành phố.

 

Khu nhà cổ bột giặt Net đang bị xuống cấp được đề xuất bảo tồn. Ảnh: Hữu Công.

 

Đại lộ Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ và hành lang đô thị dọc theo trục đường này, với chức năng quan trọng về giao thông và những giá trị văn hóa, xã hội, kiến trúc đô thị và cảnh quan thiên nhiên đặc thù cần được bảo tồn và phát huy giá trị như trụ sở ngân hàng, Sở Giao dịch chứng khoán, khu nhà cổ bột giặt Net và các đình, chùa, miếu.... Tuy nhiên, không gian kiến trúc cảnh quan hiện nay chưa tương xứng với vai trò của trục đường.

"Nhu cầu phát triển đô thị tại các khu đất dọc trục đại lộ là rất lớn trong khi nhiều quỹ đất dọc trục đường (như các khu vực nhà xưởng, nhà kho sau khi di dời sản xuất ra ngoại thành) chưa được nghiên cứu một cách toàn diện và đồng bộ nhằm phát huy tối đa hiệu quả quỹ đất", ông Tuấn cho biết.

Cũng theo ông Tuấn, nhu cầu xây dựng mới, chỉnh trang nhà ở của nhân dân tại các khu dân cư dọc trục đường chưa có sự hướng dẫn quy định cụ thể của cơ quan quản lý. Công trình, cụm công trình có giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc chưa được nghiên cứu cụ thể bảo vệ giá trị. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, môi trường tự nhiên trên trục đường chưa có quy hoạch hoàn chỉnh. Các vấn đề tồn tại này đặt ra sự cần thiết nghiên cứu lập thiết kế đô thị trục Đại lộ Võ Văn Kiệt là cơ sở để UBND các cấp tổ chức lập Quy chế quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tại từng khu vực riêng của trục đường trong ranh giới hành chính do mình quản lý.

 

Kênh tàu hủ chạy qua địa bàn các quận 5, 6 và 8, dự kiến ở đây sẽ hình thành một khu chợ nổi để vừa phục vụ nhu cầu kinh doanh buôn bán hiện tại, vừa tái hiện không gian của những ngày đầu hình thành đô thị Sài Gòn. Ảnh: Hữu Công.

 

Theo nhiệm vụ thiết kế đô thị được UBND thành phố phê duyệt, Đại lộ Đông Tây được xác định là trục đường cửa ngõ của thành phố, yêu cầu là trục đường đẹp, văn minh, hiện đại, khai thác tối đa các yếu tố cảnh quan sông nước...

Đồ án cũng đề xuất tăng cường giao thông công cộng dọc tuyến đường, bao gồm các tuyến đường thủy bộ, (có phục vụ du lịch trên sông), tuyến giao thông vận chuyển hành khách công cộng tốc độ nhanh, số lượng người lớn (tuyến tramway, tàu điện ngầm, hoặc xe buýt nhanh) và các tuyến đi bộ. Nghiên cứu đầu tư hệ thống xe buýt tốc độ cao dọc theo trục đường, với cự ly bến dừng, bãi đậu xe hợp lý - có kết hợp với các trung tâm thương mại dịch vụ, công trình công cộng và nhà ở cao tầng.

Hiện Sở Quy hoạch Kiến trúc đang gấp rút chỉ đạo Trung tâm Nghiên cứu Kiến trúc triển khai hoàn tất nội dung đồ án, bao gồm bước làm việc, lấy ý kiến với các Sở Ban ngành và các quận, huyện trên địa bàn liên quan để hoàn chỉnh hồ sơ và soạn thảo quy định quản lý.

 

Ngoài Đại lộ Đông Tây, UBND TP HCM cũng đã chỉ đạo Sở Quy hoạch Kiến trúc nghiên cứu thiết kế đô thị 2 tuyến đường quan trọng khác là xa lộ Hà Nội và Tân Sơn Nhất - Bình Lợi. Theo Sở này, xa lộ Hà Nội là cửa ngõ nhộn nhịp vào bậc nhất của TP HCM vấn đề chính ở đây là tìm kiếm ý tưởng thiết kế đô thị có thể làm giảm đi tác động xấu của cường độ giao thông lớn lên cuộc sống của người dân, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận thuận tiện với giao thông nhưng vẫn an toàn, tiện lợi.

Còn đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi, đây là trục giao thông quan trọng nối sân bay Tân Sơn Nhất đi ra cửa ngõ phía Đông Bắc của TP HCM. Tuyến đường đi qua nhiều khu vực dân cư chật chội, cũ kỹ, xuống cấp của thành phố thuộc các quận Gò Vấp, Bình Thạnh... nên nhiệm vụ chính của thiết kế đô thị dọc tuyến đường chính là chỉnh trang đô thị, cải tạo đô thị cũ, xây dựng đô thị hiện đại hơn.

Hữu Công

Source : VN Express

 

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-09-03 13:18:38

Thứ Ba, 28/08/2012, 22:19 (GMT+7)

Nhà báo chụp ảnh Thích Quảng Đức tự thiêu qua đời

TTO - Nhà báo chiến trường Malcolm W. Browne - người chụp bức ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963 để phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã qua đời tại Mỹ hôm 28-8, thọ 81 tuổi.

 

Malcolm Wilde Browne thời trẻ

 

Vợ ông, bà Le Lieu Brown cho biết ông qua đời trong bệnh viện ở New Hampshire. Từ năm 2000, ông đã bị bệnh Parkinson và những năm gần đây ông chủ yếu ngồi xe lăn. Ông được đưa tới bệnh viện ngày 27-8 do khó thở và đã không qua khỏi.

Bức ảnh chụp Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu đã khiến chính quyền John F. Kennedy choáng váng và phải đánh giá lại chính sách đối với Việt Nam. Dù một số phóng viên phương Tây thời đó đã được thông báo trước về sự kiện này, nhưng chỉ có Browne đến nơi và chụp được bức hình.

Ngay lập tức, bức hình được đăng tải trên trang nhất của rất nhiều tờ báo trên thế giới.

 

Bức hình chụp Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu - Ảnh: AP

 

Bức hình trở thành một trong những hình ảnh tin tức mang tính biểu tượng của chiến tranh Việt Nam. Năm 1964, với vai trò là phóng viên AP, cùng với phóng viên của Times David Halberstam, cả hai đều đoạt giải Pulitzer cho những bài viết và hình ảnh về cuộc chiến tranh ở Việt Nam. 

Malcolm W.Browne từng học hóa học, lái xe bồn ở Hàn Quốc và có cơ hội viết cho một tờ báo quân đội. Sau đó, ông bước vào nghề báo rồi được cử tới Sài Gòn khi AP muốn mở rộng cơ quan thường trú. Cùng với Horst Faas và Peter Arnett, họ tạo ra một làn sóng giúp cho AP đoạt các giải Pulitzer - giải thưởng cao quý nhất của báo chí thế giới.  

Những cộng sự nhận xét Malcolm là một con người phức tạp, bí ẩn và độc lập. Theo Horst Faas: “Ông ấy là người cô đơn, làm việc một mình, không chia sẻ nguồn tin và không hay giao du gì với dân báo chí. Ông ấy không thỏa hiệp trong viết lách chỉ để làm hài lòng sếp hay bất kỳ ai”.

Sự nghiệp của Browne được gầy dựng chủ yếu ở ở tờ The New York Times - nơi ông có 30 năm trong số 40 năm làm báo (mà cũng chủ yếu trên các chiến trường).

Ông may mắn thoát nạn khi 3 lần máy bay chở ông ở chiến trường bị bắn; nhiều lần bị trục xuất ra khỏi các quốc gia, và tên ông từng nằm trong danh sách “phải chết” ở Sài Gòn.

H.N  (Theo New York Times, BBC)

Source : TTO

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-08-25 22:32:43

Nouvelles sur Ho Chi Minh-Ville extraites de la Synthèse de presse du Consulat de France à HCM-Ville - 13 au 17 août 2012

HCMV - Urbanisme : Le secrétaire général du Parti, Nguyen Phu Trong, a signé la publication de la résolution n°16 sur les orientations et les tâches de développement de Hô Chi Minh-Ville jusqu’en 2020. (Tuoi Tre, 14/08/12-p.2)

HCMV - Supermarchés : L’Union des coopératives commerciales de Hô Chi Minh-Ville (Saigon Co.op) et le groupe de textile du Vietnam (Vinatex) sont en train d’accélérer le développement de leur réseau de vente au détail. Jusqu’à présent, Vinatex compte 75 supermarchés dans le pays contre 58 supermarchés de Co.op Mart. (Tuoi Tre, 13/08/12-p.17)

HCMV - Investissement : Au cours du 1er semestre de l’année, Hô Chi Minh-Ville compte 50 projets d’investissements directs étrangers augmentant leurs capitaux de 495 millions de dollars, soit une hausse de 227% par rapport au 1er semestre 2011. (Tuoi Tre, 13/08/12-p.17)

Pour des raisons de non-rentabilité, après 20 ans d’activités, la société de boissons rafraîchissantes Saigon (Tribeco – marque populaire à Hô Chi Minh-Ville) cèdera la place à un investisseur étranger, la société taïwanaise Uni-President Vietnam qui détient 44% des actions de Tribeco depuis 2009. Une assemblée générale des actionnaires sur la dissolution de Tribeco est prévue le 24 août. (Tuoi Tre, 17/08/12-p.17)

HCMV - Carburant : Le prix de vente au détail de l’essence a augmenté de 1 100 dongs le litre au 13 août, soit la 3ème augmentation consécutive en 3 semaines pour un montant total de 2 500 dongs. (Tuoi Tre, 14/08/12-p.17)

HCMV - Aéronautique : La compagnie aérienne VietJetAir a inauguré le 13 août le vol domestique Hô Chi Minh-Ville – Hai Phong. Il s’agit de la 3ème compagnie locale à exploiter cette liaison aérienne, après Vietnam Airlines et Jetstar Pacific Airlines. (Tuoi Tre, 14/08/12-p.16)

HCMV - Parking : Le Comité populaire municipal a eu une réunion de travail avec les services concernés sur la planification des parkings souterrains et des parkings à étages. 4 des 18 endroits proposés ont été retenus dans les arrondissements 5, 10 et 11. (Thanh Niên, 14/08/12-p.2)

HCMV - Immobilier : L’association immobilière de Hô Chi Minh-Ville (Horea) a demandé au Comité populaire municipal de prolonger le délai de l’accord sur le lieu d’investissement de 193 projets immobiliers. (Thanh Niên, 16/08/12-p.7)

Dans son projet de rapport sur l’état des lieux et les mesures d’accélération de la délivrance du titre de propriété, le ministère des Ressources naturelles et de l'Environnement note que plus de 55% des superficies à Hô Chi Minh-Ville et plus de 65% des superficies de terre à Ha Noi n’ont pas encore de certificat du droit de propriété. Ces superficies se trouvent essentiellement dans les nouvelles zones urbaines et dans les projets immobiliers. (Phap luat Tp. Ho Chi Minh, 17/08/12-p.6)

HCMV - Investissement : Le groupe CT a racheté la société Thien Loc (arrondissement Go Vap) pour devenir le nouveau propriétaire du projet immobilier Thien Loc de 5 900 m² de superficie. (Thanh Niên, 17/08/12-p.6)

HCMV - Ordre social : La police municipale a arrêté 11 personnes d’une bande de racketteurs devant l’entrée de l’hôpital Pham Ngoc Thach. Depuis 2009, cette bande a extorqué de l’argent aux petits commerçants, aux chauffeurs et aux familles des malades. (Thanh Niên, 16/08/12-p.3)

HCMV - Environnement : Le Comité populaire municipal a décidé de suspendre provisoirement les activités de 10 établissements de production à Hô Chi Minh-Ville pour pollution (notamment le rejet de gaz dépassant les normes). (Tuoi Tre, 13/08/12-p.9) La municipalité de Hô Chi Minh-Ville a accordé 30 milliards de dongs pour le projet de réfection du réseau d’écoulement des eaux dans la rue Duong Tu Giang, 5ème arr. (Thanh Niên, 16/08/12-p.2)

HCMV - Hôpital : le Comité populaire municipal a donné son accord de principe pour le projet de construction de l’hôpital du district de Binh Chanh de 500 lits. Les travaux débuteront en 2013 avec un investissement de 700 milliards de dongs. (Tuoi Tre, 16/08/12-p.4)

HCMV - Accident : Pendant l’heure de la récréation, un élève de l’école primaire Kim dong (arr. Binh Tan) est tombé du 1er étage et est hospitalisé d’urgence pour traumatisme crânien. (Thanh Niên, 17/08/12-p.8)

HCMV - Publicité : Les services compétents ont fait effacer une publicité réalisée avec de la peinture sur la chaussée à l’intersection des rues Nam Ky Khoi Nghia –Ly Tu Trong (1er arr.). L’inspecteur du service de l’Information et de la Communication de Hô Chi Minh-Ville a fait savoir qu’il faut prendre des mesures nécessaires pour arrêter les dessins et les écrits sur les chaussées qui ont pour but publicitaire. (Tuoi Tre, 17/08/12-p.6)

HCMV - Education : Le service de l'Education et de la Formation ne prélèvera pas les frais d’infrastructures pour l’année scolaire 2012 – 2013. Ces frais étaient de 20 000 – 45 000 dongs/an/élève. (Tuoi Tre, 17/08/12-p.8)

A lire sur VLC Sources

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-07-20 10:17:05

Tuyến tàu điện ngầm 2 tỷ USD sắp khởi công

Cuối tháng 8, tuyến metro số 1 dài gần 20 km, với tổng đầu tư hơn 2 tỷ USD của TP HCM sẽ được khởi công, sau nhiều lần lỗi hẹn.

Tuyến tàu điện số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) dài gần 20 km gồm 2 đoạn ngầm và trên cao. Đoạn ngầm có 3 nhà ga, dài 2,6 km bắt đầu từ ga số 1 (khu vực vòng xoay Quách Thị Trang trước chợ Bến Thành) đi qua bên hông Nhà hát Thành phố rồi qua trụ sở công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua Fafilm đến khu vực nhà máy Ba Son. Từ sau ga số 3 (ga Ba Son), tuyến chuyển sang đi trên cao với 11 nhà ga.

Hình ảnh phối cảnh kiểu dáng tàu điện ngầm. Dự án tuyến metro số 1 có tổng mức đầu tư ban đầu là 1,09 tỷ USD bằng vốn vay ODA và vốn ngân sách. Song, do một số hạng mục của dự án được điều chỉnh, cộng với biến động về tỷ giá ngoại tệ nên tổng mức đầu tư của dự án đã tăng lên 2,07 tỷ USD.

Thiết kế bên trong tàu điện ngầm. Lưu lượng khách chuyên chở của metro số 1 dự kiến khoảng 162.000 lượt người mỗi ngày (giai đoạn 2014 - 2020), sau đó nâng lên khoảng 635.000 lượt (năm 2030) và 800.000 lượt (năm 2040).

Phối cảnh nhà ga Bến Thành. Tại khu vực này một không gian rộng khoảng 45.000m2, gồm nhà ga đường sắt đô thị (metro) và trung tâm mua sắm ngầm sẽ được xây dựng dọc đường Lê Lợi và quảng trường chợ Bến Thành (quận 1) hứa hẹn tạo ra diện mạo mới cho khu vực trung tâm TP HCM.

Trạm Văn Thánh trong tương lai. Sau khi vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh, tuyến metro đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc), sát công viên Văn Thánh, chạy qua đường Điện Biên Phủ...

... vượt sông Sài Gòn tại khu vực nhà hàng Tân Cảng (cách 40m về phía thượng lưu so với cầu Sài Gòn hiện hữu).

Sau đó tàu sẽ đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội vượt sông Rạch Chiếc (về phía thượng lưu so với cầu Rạch Chiếc hiện hữu); tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội (xa lộ Hà Nội sẽ được giải tỏa theo đúng lộ giới quy hoạch). Đến khoảng Km 18+535 tuyến vượt sang phía Nam xa lộ để vào Ga số 14 (ga Suối Tiên).

Tàu điện chạy qua đoạn đi ngầm.

Sau khi vào ga số 14 (ga Suối Tiên), tàu điện sẽ rẽ phải vào depot Long Bình kết thúc hành trình. Dự kiến, tuyến metro số 1 này sẽ được khởi công vào cuối tháng 8 này.

Hữu Công
(Nguồn: Ban quản lý đường sắt đô thị TP HCM)

Source : VN Express  Thứ sáu, 20/7/2012, 12:06 GMT+7

0 commentary  |  tag: metro, route map, subway  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-07-19 09:40:13

Ảnh màu cực hiếm: Đường phố Sài Gòn - hòn ngọc Viễn Đông 1967-1968

Source : Giáo dục Việt Nam

0 commentary  |  tag: Saigon, streets, people,  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-06-21 23:13:15

Những góc ảnh lạ về Sài Gòn xưa và nay

(VTC News) - Nhân kỷ niệm 37 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, VTC News xin gửi tới quý độc giả những hình ảnh lạ về Sài Gòn xưa và nay qua kỹ thuật ghép ảnh.

Trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh trước năm 1975 và nay

Bến cảng Nhà Rồng năm 1908 và nay

Dinh Thống Nhất nay và Dinh Độc Lập trước khi bị ném bom  ngày 27/2/1962

Dinh Thống Nhất nay và Dinh Độc Lập trước 1975

Dinh Thống Nhất nay và Dinh Độc Lập trước 1975 #2

Nhà thờ Đức Bà ngày nay, đặt lên nền ảnh nhà thờ Đức Bà  trước 1975

Bưu điện trung tâm xưa và nay

Bưu điện trung tâm xưa và nay #2

Nhà hát thành phố xưa và nay

Chợ Bến Thành thời Pháp thuộc và hôm nay

Chợ Bến Thành sau ngày giải phóng 1975 và hôm nay

Sân bay Tân Sân Nhất trước 1975 và hôm nay

Một góc đường Hàm Nghi hôm nay và trước 1975

Khách sạn Caravell trước 1975 và ngày nay

Thương xá Tax ngày nay và thương xá Charner

Khách sạn Majestic xưa và nay.

Hà Thành (Thực hiện)

Source : VTC News

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by L. Gédéon on 2012-06-07 13:14:54

Viet Nam News / HA NOI — A majority of National Assembly deputies consented to the changes in the draft law on advertising at the third session of the 13th National Assembly yesterday. Deputies said changes in the draft law fitted with the realities and interests of consumers.

Billboards at Hang Xanh intersection in HCM City. Lawmakers are looking at changing the regulations governing advertising in Viet Nam. — VNS Photo Anh Nguyen

 

In a meeting chaired by NA Vice Chairwoman Tong Thi Phong, Chairman of the NA Committee for Culture, Education, Youth and Children Dao Trong Thi presented the draft law on advertising.

The breakthrough in the proposed draft law includes allowing advertising media to produce advertising supplements on their own as long as they report to the Ministry of Culture, Sports and Tourism 30 days in advance.

In Chapter 2, the revised content said the consumers had the right to refuse the advertisement information, the right to complain or to ask for inspection.

Regulations on advertisement billboards, placards, panels, banners and screens placed in the public places were also revised to create more convenience for advertisers and advertising contributors.

For rights and obligations of organisations and individuals producing advertisements, the draft law emphasised that advertising information onbusiness activities, goods and services must be accurate and clear. These individuals and organisations had to provide documents relating to business activities, goods and services, and they had to take responsibilities for that information.

Before implementing advertising contracts, advertising distributors and providers of advertising services had to check all documents the advertisers provided. Advertising distributors also had to take responsibilities for their advertising products.

Relating to advertising special products, goods and services, many deputies shared the view with deputy Nguyen Van Tien from Tien Giang Province when saying the draft law only mentioned the permitted or not permitted advertising activities, but failed to mention the limited advertising products that were not encouraged such as low alcohol (under 2.8 per cent alcohol by volume) and beer. Deputy Nguyen Thu Anh from Lam Dong Province suggested that advertising powder milk for children under 24 months be banned as the powder milk advertisement would mislead mothers regarding the value of powder milk and they might lose faith in the value of breast feeding.

Administrative fines

The National Assembly focused on discussing levels of fines, supplemented punishment methods, and jurisdiction regulated in the draft Law on Administrative Violation Punishment during a session that was broadcast live on television yesterday afternoon.

According to Phan Trung Ly, chairman of the National Assembly's Law Committee, the draft law regulates fine levels for individual violators ranging from VND50,000 (US$2.4) to VND1 billion ($47,600) while the ones for organisation-level violators from VND100,000 ($4.8) to VND2 billion ($95,240).

He said, "These new fines are five times higher than the current ones which are not suitable with the current situation when violation cases have become more serious and complicated. Although strict administrative punishment methods are not the only tool to stop the violations, they are effective at this moment."

Besides being fined, all violators would be responsible for resolving the consequences caused by their illegal activities and be subject to other outcomes, such as completing programmes at rehabilitation centres, he said.

All deputies agreed with raising fines to higher levels. However, they proposed that the lowest and highest levels be considered to ensure their effectiveness.

Deputy Nguyen Van Hien from southern Ba Ria- Vung Tau Province said the current fine levels were too outdated and had little impact in preventing law violations. "This is especially true as more violations are being committed in fields of traffic, construction, environment and urban management. However, fines should be based on the current economic development situation and person's income," he stressed.

He said fine levels for individuals can be lowered but the ones for organisations should be raised.

Deputy Than Duc Nam from central Da Nang City said the highest fine level for individuals was beyond their affordability, especially the ones in rural, mountainous, island and border areas.

Deputy Tran Van Do from southern An Giang Province suggested that the fines for individual violators be between VND50,000-500 million ($2.4-23,800) while the ones for organisations should be raised to between VND500,000 – 5 billion ($23.800-238,000).

Deputies agreed that coupled with the implementation of these fines, the State should strengthen its management to ensure social order and security, improve people's knowledge about laws, and apply effective methods to promptly detect all violators.

According to Ly, the draft law also regulates that fine levels for violations in central-level cities and urban areas in the fields of environment, traffic and urban management be two times higher than other areas of the country.

Deputy Touneh Drong Minh Tham from central highlands Lam Dong Province suggested leaders of cities' people's councils be entrusted to make decisions for specific fine levels suitable to their cities' conditions, instead of the Prime Minister being responsible for this.

Regarding jurisdiction, the draft law regulates that courts take responsibility for making decisions to take violators to rehabilitation centres, or provide education, training, or health care treatment. Commune-level people's committees, on the other hand, are responsible for making decisions in which violators get re-education in their own localities. — VNS

Source: VNS

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-05-18 15:21:34

VNRE - On April 26, Bitexco has officially introduced the implementation of the project named The One Ho Chi Minh City at No.1 Pham Ngu Lao Street, Nguyen Thai Binh Ward, District 1, Ho Chi Minh City with total investment capital $ 500 million.

 

 

Mr. In-Suk Ko, chief executive officer of Bitexco, said: The One Ho Chi Minh City will be ground breaking on April 27on a land area of 8.600 m2, gross floor area is 195,000 m2.

The project includes the functions of the trade center, office, serviced apartment and 6-star standard hotel named Ritz Carlton. The One Ho Chi Minh City includes two towers which are connected by the shopping centre at the podium.

The 55-storey West Tower (240m) contains office floors in the lower half and a hotel in the upper half. The 48-storey East Tower contains the office in the lower floors of the tower, from the 24th floor to 48th floor is the area of ​​the Ritz Carlton hotel.

The architectural design has a cultural context as it refers to the Vietnamese myth of the Two Dragons. The podium represents the coiled tails, while the two dragons rise from the land. The cantilevered tops represent the dragon's heads. The glass cubes are figurative depictions of Vietnamese pearls in the mouths of the dragons.

The image will provide a powerful reminder to current and future generations of both the Vietnamese myth and the symbolic representation of the city's fame as the 'Pearl of the Orient'. When completed, The One Ho Chi Minh City, with its iconic design and strategic location, will represent the new and dynamic Vietnam and will be a new city landmark.

The One Ho Chi Minh City will be completed and put into operation in late 2015.

Source : VNRE

0 commentary  |  tag: district 1, building, tower, Ben Thanh, project  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-05-18 12:57:47

Ho Chi Minh City, 27th April 2012 – The Bitexco Group was breaking ground on the most exciting property development in this city since the inauguration of the iconic Bitexco Financial Tower in 2010. Strategically located in the historic heart of Ho Chi Minh City, The ONE Ho Chi Minh City will be another Bitexco-led symbol of Vietnam’s emerging prominence on the global stage.

 

 

More than 300 guests from government ministries and the private sector have attend the significant event. They were also witness an agreement signing between the Bitexco Group and The Ritz Carlton Hotel Company LLC, under which the American luxury hotel chain will manage a six-star Ritz Carlton Hotel in The ONE Ho Chi Minh City. The 250-room hotel will be Ritz Carlton’s first in Vietnam, underlining the hotelier’s confidence in Vietnam’s business and tourism growth. During the event a Financing Investment Agreement will also take place between Mr. In-Suk Ko – CEO of Bitexco Group and Mr. Le Duc Tho – Deputy Director of Vietnam Joint Stock Commercial Bank For Industry & Trade (Vietin Bank).

 

 

Mr. Vu Quang Hoi, Chairman of Bitexco Group of Companies, said: “Bitexco is honoured to be the developer of The ONE Ho Chi Minh City which will raise the benchmark for luxury and sophisticated lifestyle in Vietnam. We have embarked on this journey with one of the world’s leading luxury hotel chains, Ritz Carlton, which will usher new levels of luxurious hospitality in Vietnam. Bitexco believes in partnering with the world’s best and with that, we are also confident that top tier multi-national corporations will want to take up office space in The ONE Ho Chi Minh City’’

Also in the ceremony, Bitexco Group has donated VND1 billion for Ho Chi Minh City poor people Fund and another VND 1 billion for District 1 poor people Fund.

 

 

The ONE Ho Chi Minh City is one of the ‘’golden sites’’ identified by the Vietnamese government’s 2020 Vision programme to improve the social, economic and lifestyle conditions of Ho Chi Minh’s population. Bounded by four major thoroughfares, namely Le Thi Hong Gam, Calmette, Pham Ngu Lao and Pho Duc Chinh, the site is located on the southern side of Ben Thanh Square, the symbolic heart of Ho Chi Minh City. It is across the famous Ben Thanh Market, a sprawling shopping complex favoured by tourists and Vietnamese alike.

A mixed use development, The ONE Ho Chi Minh City is designed by award-winning US architect Bernardo Fort-Brescia of Arquitectonica. Comprising two towers connected by a podium, it boasts retail area (+/- 31.802 m²), office space (+/- 17.320 m²), luxury residences (+/- 55.040 m²) as well as the Ritz Carlton Hotel (+/- 33.940 m²). The ONE Ho Chi Minh City is scheduled for completion in 2015.

Standing at 240 metres in height, the 55-storey West Tower will contain 350 luxury apartments, making it the ultimate residential address in Vietnam. The shorter 48-storey East Tower will have 12 storeys of office space in the lower floors of the block. The Ritz Carlton Hotel will be located in this block, starting from level 24 with the VIP suites on the upper most floors.

Architect Mr. Fort-Brescia, drawing inspiration from the legendary dragon, used the towers to represent two dragons rising from the ground with their tails coiled and pearls dangling from their mouths. The cantilevered tops represent the dragons’ heads while the glass cubes are figurative depictions of Vietnamese pearls in the mouths of the dragons. The podium, located at the bottom of the towers signifies the coiled tails of the dragons. Said Mr. Fort-Brescia: “The cubes, which glow at night, will be easily recognised from any point in the city. These unique features add to the iconic stature of the building as a highly distinctive and prestigious address in Ho Chi Minh City.”

‘’Through the design, we want to convey a strong, convincing sense of confidence and purpose in Ho Chi Minh City and the people of Vietnam. It provides a powerful reminder to current and future generations, of Vietnam’s stature as ‘’Pearl of the Orient,’’ said Mr In-Suk Ko, CEO of Bitexco.

The ONE Ho Chi Minh City will be a major transportation hub, enhancing its iconic stature. A new bus interchange and three new underground metro lines are under construction, with the latter converging under Ben Thanh Square. The ONE Ho Chi Minh City will benefit from large volume of pedestrian traffic flowing seamlessly into the building. The high footfall from office workers, tourists and Vietnamese will be a boon to retailers and food and beverage outlets in The ONE Ho Chi Minh City.

The ONE Ho Chi Minh City is one of many projects under Bitexco Land’s portfolio. In 2010, it inaugurated the Bitexo Financial Tower which recently named one of the world’s top 20 most iconic skyscrapers by CNNGo, the ultimate insider’s guide to the top travel, entertainment and lifestyle experiences in Asia Pacific. Other upcoming projects include Nguyen Cu Trinh Center and the Hoang Mai Central Township.

Source : Bitexco

Bitexco brochure 2011

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-05-06 18:13:56

Hồn phố thị trong lòng hẻm nhỏ

SGTT.VN - Ngày 30.04.2012

Tiến sĩ Tôn Nữ Quỳnh Trân là đồng chủ biên cuốn Văn hoá hẻm phố Sài Gòn – TP.HCM (xuất bản năm 2007), tập hợp những cứ liệu minh chứng cho sức sống của Sài Gòn – TP.HCM ở những góc khuất đằng sau mặt đường náo nhiệt tưng bừng hàng quán. Chính những góc khuất này giữ gìn hơi thở cho Sài Gòn – TP.HCM, cõi sống của những phận người gắn chặt với đất này. Dưới đây là những chia sẻ của tác giả Quỳnh Trân với phóng viên Sài Gòn Tiếp Thị.

Bà Tôn Nữ Quỳnh Trân. Ảnh: Q.Th

Thưa bà, những giá trị đặc biệt của hẻm Sài Gòn là gì?

Trước hết, về mặt lịch sử, nó là dấu ấn của đô thị không được quy hoạch với giao thông từ các đường lớn với nhau. Vì không có quy hoạch nên mới có hẻm. Theo nhà văn Sơn Nam, xưa kia những con hẻm được dành cho người đi bộ và xe ngựa chở hàng theo các con đường làng quanh co. Xét trong cái động và tĩnh của một đô thị thì hẻm chính là thành phố tĩnh, đó là nơi con người ẩn mình, sống cho riêng mình và nếu có làm việc, thì chủ yếu cũng dành cho một cộng đồng nhỏ chung quanh. Khi người ta sống trong hẻm, người ta mở cửa nhiều hơn, hẻm càng đẹp, người ta càng mở cửa (ngoại trừ một số hẻm công chức, nhà đối mặt nhà, đóng cửa là chính). Hẻm lớn có cả đường cho xe hơi, có những cửa hiệu, tiệm may, hàng quán xôn xao, còn hẻm nhỏ thì chẻ nhiều nhánh, ngoằn ngoèo, có nơi ẩm thấp chật chội… Và đặc biệt, hẻm là nơi cư trú của phần lớn người nhập cư, vì vậy mà rất nhiều bản sắc văn hoá ở đây được chia sẻ. Cho nên chúng tôi rất muốn khẳng định sự sống của hẻm Sài Gòn và mong rằng nó sẽ không bao giờ mất đi cùng những giá trị nhân văn của Sài Gòn – TP.HCM.

 

Tuy nhiên, bà cũng từng phàn nàn về quy hoạch kiến trúc bất hợp lý cũng như sự bừa bộn của những con hẻm. Vậy theo bà, nên giữ gìn những giá trị nào cho không gian sống đa dạng này mà vẫn không mất đi tinh thần nhân văn của nó?

Ở thành phố có một số hẻm được xem như là mẫu mực như hẻm số 2 Nguyễn Thành Ý (quận 1). Đây là con hẻm có cây xanh, có khoảng sân cho trẻ và người dân ở đây sống rất sạch sẽ. Theo tôi biết hầu hết các gia đình ở đây đã trải qua đến bốn thế hệ. Các người con được sinh ra từ hẻm này đã lớn, đã đi khắp phương trời nhưng vẫn quay về đây cư ngụ. Đó là sự bền vững của gia đình được xây đắp từ một con hẻm nhỏ. Cư dân ở đây tự tin về sự an toàn của mình, họ mở cửa suốt ngày mà chẳng lo trộm cướp hay tệ nạn… Và tôi cũng biết có nhiều con hẻm chật chội, nhếch nhác, xây cất lấn chiếm, cứ nhà xây sau lại lấn ra đường chung một chút, cuối cùng thành con hẻm không thẳng được, đi vào cứ cong cong, nghiêng nghiêng. Rồi cuộc sống phát triển, mỗi ngày thêm vài cuốn sách, mỗi năm cưới thêm dâu rể, thêm trẻ con, cần phải có thêm phòng ở, xây thêm tầng… tất cả đều cần quy hoạch. Nhưng tôi nghĩ chỉ nên nới rộng các con hẻm chật chội, nhếch nhác. Còn lại không nên phá vỡ không gian sống chung của cộng đồng. Và chúng tôi đã đưa ý kiến này trong công trình của mình như sau: “Trong xóm nghèo là cả một thế giới sinh động về đời sống cộng đồng phố thị. Tổ chức lại không gian sinh hoạt cộng đồng hẻm trên cơ sở những cái có sẵn là một giải pháp tiết kiệm và không quá khó khăn để thực hiện nếu như nhà quy hoạch, nhà kiến trúc dành sự trân trọng đúng mực của mình đối với những giá trị sống cộng đồng, ký ức sống của những con người ở hẻm phố”. Để giải quyết không gian sống tốt cho những con hẻm này, không thể không quy hoạch lại. Phải thuyết phục dân bằng điều kiện sống thực tế. Tôi nghĩ không ai từ chối được sống xanh, sống sạch, sống lành cả. Và đó là một không gian sống lý tưởng cho thành phố tĩnh nơi đô thị.

 

Hẻm số 2 Nguyễn Thành Ý (quận 1). Ảnh: Phan Quang

 

Vậy người dân ở hẻm nên giữ gìn những giá trị nào cho thành phố tĩnh ấy?

Trước tiên là tôi rất ủng hộ phong trào làm cổng cho hẻm. Mỗi nhà nên có một ít cây xanh. Ở hẻm cần nhường nhịn nhau. Và tất nhiên việc xây dựng trái phép như xây quá cao so với quy hoạch, xây lấn chiếm là vi phạm pháp luật, cư dân cần tẩy chay. Dù vậy, với tôi quan trọng hơn cả là cung cách ứng xử chan hoà của cộng đồng cư dân hẻm. Cô bán quán càphê đầu hẻm có thể mua vài tờ báo cho mấy chú uống càphê coi chung, có khi mấy chú mua báo, coi xong để lại cho người uống sau xem. Hay nhà có đám thì cả hẻm xúm vào. Ký ức của những người con đi xa quê thì hẻm là tuổi thơ thần tiên của họ. Rồi có nhà nuôi chim treo đầy trong hẻm mỗi sáng sớm cho nó hót cả xóm nghe. Sống ở hẻm an toàn, thanh bình và điều quý nhất là còn giữ được nét đẹp xưa kia của văn hoá làng quê Việt như ông bà thường nói “tối lửa tắt đèn có nhau”. Thậm chí trong không gian chung ấy, họ còn chung tay sắp xếp lại con hẻm của mình.

 

Trong quá trình nghiên cứu và đi sâu vào đời sống con hẻm Sài Gòn, có khi nào bà cảm nhận về sự mất mát hay chợt nghĩ “nếu lỡ Sài Gòn không còn hẻm”?

Không bao giờ mất hẻm cả, tôi xin chắc chắn như vậy. Thứ nhất vì đó đã thành nếp sống đặc trưng của đô thị này (khác hẳn với những đô thị mới): người ta dùng nhà mặt phố chỉ để kinh doanh, làm chợ, chủ yếu là trưng bày sự hoành tráng của bộ mặt đô thị. Còn chính hẻm phố mới là nơi người dân sống thực sự. Tất nhiên gần đây, ở những khu đô thị mới như Phú Mỹ Hưng, người ta không còn có hẻm mà quy hoạch thành đường số. Nhưng tôi vẫn dự cảm những con đường số ấy sẽ dần dần hình thành lối sống hẻm với những cộng đồng dân cư chia sẻ các giá trị sống cho nhau. Như vậy là một dạng tiếp biến của thành phố tĩnh mà thôi.

Ngân Hà (thực hiện)

Source : Sai Gon Tiep Thi Online

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-04-26 22:18:03

Xây tháp đôi 55 tầng hình rồng trên khu đất vàng TP HCM

Tòa tháp The One cao 240 mét lấy biểu tượng đôi rồng vươn lên bầu trời TP HCM sẽ khởi công xây dựng tại khu tứ giác vàng ở trung tâm thành phố, dự kiến hoàn thành vào năm 2015.

Ông Vũ Quang Hội, Chủ tịch Bitexco (đơn vị đầu tư tòa tháp) cho biết sẽ khởi công The One vào sáng 27/4. Tòa tháp đôi được thiết kế theo hình tượng hai con rồng trong truyền thuyết dân gian Việt Nam. Phần khối đế tượng trưng cho đuôi và chân rồng, còn phần giữa của hai tòa tháp tượng trưng cho thân rồng vươn lên trời cao. Trên đỉnh tháp là đầu rồng với các khối kính mang ý nghĩa các viên ngọc trong miệng rồng.

 

Phối cảnh tòa tháp đôi The One 55 tầng, cao 240 mét tại khu tứ giác vàng quận 1, TP HCM.

 

Công trình xây tại khu đất rộng 8.600 m2 nằm trên 4 tuyến đường trung tâm TP HCM là Phạm Ngũ Lão, Phó Đức Chính, Lê Thị Hồng Gấm, Calmette và đối diện với vòng xoay Quách Thị Trang, chợ Bến Thành. Dự án cũng nằm trên trục giao thông có 3 hệ thống tàu điện ngầm của TP HCM trong tương lai. Đây được xem là một trong những khu đất vàng tại TP HCM.

The One gồm hai tòa tháp lần lượt cao 48 và 55 tầng có hướng nhìn ra chợ Bến Thành. Dự án có 4 chức năng: khách sạn 6 sao, văn phòng cho thuê hạng A+, trung tâm thương mại và căn hộ dịch vụ cho thuê. Tổng vốn đầu tư ước tính 500 triệu USD. Đây cũng là tòa tháp đôi đầu tiên tại TP HCM.

Tòa tháp đôi được thiết kế theo hình tượng hai con rồng trong truyền thuyết dân gian Việt Nam.

 

Trao đổi với báo chí ngày 26/4, ông Vũ Quang Hội cho hay, dù khởi công trong thời điểm thị trường bất động sản khủng hoảng, văn phòng cho thuê ế ẩm, kinh tế bất ổn nhưng Bitexco đã từng bước đàm phán với các đối tác và thu xếp xong nguồn vốn cho dự án. "Chúng tôi tin tưởng năm 2015, khi công trình hoàn thành thì nền kinh tế và thị trường bất động sản sẽ khởi sắc trở lại", ông nói.

The One là dự án thứ hai của Bitexco trên khu đất vàng TP HCM. Trước đó, tập đoàn này đã xây dựng và đưa vào sử dụng Bitexco Financial Tower 68 tầng, cao 262 m với bãi đáp trực thăng cũng tọa lạc tại vị trí đắc địa thuộc trung tâm quận 1, TP HCM.

Tuy nhiên, hiện tòa tháp Bitexco Financial Tower vẫn chưa đạt công suất cao, văn phòng cho thuê chỉ mới lấp đầy được 60% sau hơn một năm đi vào sử dụng. Riêng khu bán lẻ của tòa tháp này phải chờ đến tháng 8/2012 mới đi vào hoạt động.

Vũ Lê

Source : VN Express

0 commentary  |  tag: tower, Ben Thanh market, project, building  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-04-24 20:58:00

Sài Gòn - vẻ đẹp của sự năng động

Sài Gòn với những ánh đèn lung linh đầy sắc màu, những tượng đài, những ngôi chợ, bến cảng cũng tất cả nói lên vẻ đẹp năng động và say mê cho bao nhiêu con người. Tôi muốn ghi lại những khung hình này và giới thiệu với tất cả mọi người về vẻ đẹp của Sài Gòn.

Chợ Bến Thành về đêm.

Tượng đài Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

Cảng nhìn từ cầu Phú Mỹ.

Tượng đài Vị tướng Trần Hưng Đạo oai phong.

 

Nguyễn Mạnh Cường

Source : VN Express

0 commentary  |  tag: lights, night, Ben Thanh market, city hall, Tran Hung Dao  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-04-12 16:12:20

Chợ Bến Thành - Biểu trưng Văn hóa của Sài Gòn - Chợ Lớn

Địa chỉ : Phan Bội Châu - Phan Chu Trinh - Lê Thánh Tôn - Công trường Quách Thị Trang) - P.Bến Thành - Quận 1

Chợ Bến Thành, trước đây tọa lạc ở bến sông Tân Bình (sông Sài Gòn), cạnh một con đường vào thành Phụng, được gọi tên Bến Thành là vì chợ nằm gần bến nước của Thành Gia Định cũ và được xây cất trên một cái ao sình lầy (ao Bồ - Rệt).

Năm 1859, khi thực dân Pháp đánh Thành Gia Định, chợ Bến Thành bị thiêu trụi, sau đó chợ được xây dựng (http://ngoinhaxinh.com.vn) lại ở vị trí Kho Bạc nằm trên đường Nguyễn Huệ với cột gạch, sườn gỗ và lợp lá… Năm 1870, chợ Bến Thành lần nữa bị hỏa hoạn, sau đó được xây dựng (http://ngoinhaxinh.com.vn) lại mới với 5 gian hàng: gian thực phẩm, gian hàng cá, gian hàng thịt, gian hàng ăn uống và gian hàng tạp hóa. Đến năm 1911, chợ lại được phá bỏ và xây dựng mới, cho đến 3 năm sau (năm 1914) mới chính thức khánh thành và đi vào hoạt động. Và năm 1985, chợ Bến Thành được sửa chữa lớn toàn bộ nhưng vẫn giữ nguyên dáng vẻ bên ngoài cho đến ngày nay.

Trải qua gần một thế kỷ tồn tại và phát triển, chợ Bến Thành luôn giữ vị trí là một Trung tâm thương mại tiêu biểu của thành phố, đồng thời cũng là nơi chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử trọng đại trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của người dân thành phố và của cả nước. Cũng chính vì thế, chợ Bến Thành không chỉ là nơi mua bán mà còn là một biểu trưng văn hóa gắn liền với lịch sử phát triển của thành phố Hồ Chí Minh và khu vực.

Chợ Bến Thành có 4 ô cửa nhìn ra 4 con đường chính của trung tâm quận 1. Cửa Bắc nhìn ra đường Lê Thánh Tôn, cửa Nam nhìn ra đường Lê Lợi, cửa Đông nhìn ra đường Phan Bội Châu, cửa Tây nhìn ra đường Phan Chu Trinh và cổng chính có tháp cao nhìn ra Quảng trường Quách Thị Trang được gắn 4 chiếc đồng hồ trên đỉnh tháp. Chính từ những chiếc đồng hồ được bố trí theo 4 hướng Đông - Tây - Nam - Bắc, đã tạo nên một dấu ấn đặc biệt, hình thành tình cảm quen thuộc, sâu sắc và đặc biệt hơn đó là điểm nhấn tạo nên một chợ Bến Thành mà bất cứ du khách nào đã từng đặt chân đến đất Sài Gòn cũng đều muốn một lần ghé thăm chợ Bến Thành để rồi sau đó họ cùng có chung cảm nghĩ nơi đây chính là nhịp sống, là trái tim của người dân Sài Gòn.

Trước năm 1945, chợ Bến Thành đã chứng kiến những cuộc mít tinh, biểu tình của quần chúng chống lại thực dân Pháp.

Với tiếng còi “Một, hai”, với bài hát “Lên đàng”, với trùng trùng thanh niên tiên phong lấy bùng phía trước chợ làm nơi tụ họp ngày đêm. Chợ Bến Thành đã nhìn rõ từng gương mặt của người dân Sài gòn trong buổi đón ngày độc lập đầu tiên, rồi cũng tại bùng binh này dân quân Cách mạng tuyên thệ “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” hay “Vệ quốc quân một lần ra đi, nào có xá chi đâu ngày trở về” và rồi cũng có người đã không kịp trở về nhìn đất nước đổi mới, nhưng trước đó họ cũng kịp nhìn những chiếc đồng hồ lần cuối của chợ Bến Thành trước lúc ra trận.

Hàng trăm ngàn người sinh viên học sinh, phong trào Công nhân trí thức và các Tôn giáo chống lại sự áp bức của chính quyền Mỹ - Thiệu, đặc biệt hơn là sự hy sinh của nữ sinh Quách Thị Trang ngay trước cổng chợ Bến Thành trong cao trào đấu tranh của Phật giáo chống lại chế độ độc tài chính quyền Ngô Đình Diệm, và địa điểm này nay được gọi là Quảng trường Quách Thị Trang.


Nếu như trước đây chợ Bến Thành về đêm bạn có thể nghe được tiếng guốc đêm khuya, tiếng rao “Ai bột khoai, bún tàu, đậu xanh nước dừa đường cát…hôn”, tiếng lộc cộc của những chiếc xe thổ mộ, tiếng đàn độc huyền cầm nghe đến não ruột của những người ăn xin không nhà, thì ngày nay chợ Bến Thành về đêm nhộn nhịp hơn nhiều, đâu đó tiếng gọi nhau í ới của các nam thanh nữ tú ghé vào ăn vội thứ gì để lót dạ cho một cuộc du ngoạn về đêm ở đường phố Sài Gòn, hay tiếng cười đùa không ngớt của những đứa trẻ trong một gia đình nào đó khi cùng cha mẹ đến với các gian hàng ăn uống đêm của chợ mà không kịp về nhà để chuẩn bị cho bữa ăn tối của gia đình sau một ngày làm việc vất vả, hay những tiếng trả giá lơ lớ không đầu, không đuôi bằng tiếng Việt của một số du khách nước ngoài khi vào khu vực bán hàng lưu niệm…

Năm 2004 - 2005 vừa qua, chợ Bến Thành đã được Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh công nhận là chợ đạt chuẩn Văn minh - Thương nghiệp trong cuộc vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.

Có người nói, để xây một trung tâm thương mại mang tầm cỡ quốc tế tại thành phố Hồ Chí Minh thì không khó lắm. Song, để giữ gìn một chợ Bến Thành luôn luôn có nét đặc trưng, bản sắc riêng giữa những thay đổi về quy hoạch và kiến trúc ở trung tâm thành phố thì công phu hơn nhiều. Người dân Sài Gòn nói riêng và Nam Bộ nói chung đã làm được điều đó gần suốt một thế kỷ qua. Vì đối với họ, chợ Bến Thành là một niềm tự hào, là một biểu trưng của thành phố năng động, là một công trình văn hóa.

Thông qua báo Sài Gòn Tiếp thị, người tiêu dùng đã bình chọn chợ Bến Thành là "Điểm du lịch được hài lòng trong năm 2005".

(theo hoidisan.vn).
 

0 commentary  |  tag: history, Ben Thanh market, revolution, war, colonisation  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-04-11 12:08:00

Đêm thần tiên ven sông Sài Gòn

Dòng sông Sài Gòn về đêm dưới ống kính máy ảnh trở nên rực rỡ, thơ mộng khiến chúng ta ngỡ như lạc vào thế giới thần tiên.

 

Tháp Bitexco - biểu tượng cho sự năng động của Thành phố Hồ Chí Minh trong ngày khánh thành.

 

Quốc Dũng Duval

Source : VN Express

 

0 commentary  |  tag: building, night, river, panoramic view  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-04-06 22:15:10

Những góc khuất của Sài Gòn

Bên cạnh những hào nhoáng xa hoa của chốn phồn hoa đô thị. Đâu đó trên những nẻo đường, góc phố, chúng ta vẫn bắt gặp những mảnh đời cơ cực, họ vẫn lầm lũi từng ngày, từng ngày tìm kế mưu sinh.

 

Ở Sài Gòn hiếm thấy hình ảnh những bà cụ quảy đôi quang gánh ra chợ, buôn thúng bán mẹt, chân trần lấm đất. Nhưng không phải ở Sài Gòn không có những bà cụ hàng ngày gắn bó với mớ rau, con cá nơi chợ con. Chỉ là ở Sài Gòn, họ trên đường như thế này thôi.

 

Tôi dễ bắt gặp những bóng dáng này trên đường phố tấp nập của Sài Gòn. Họ có mặt ở bất cứ nơi đâu, dù bé nhỏ, nhưng tự nhiên mà trở thành một phần không thể thiếu của bức tranh thành phố.

 

Từ ngày 28/3 đến 1/5/2012, độc giả VnExpress có thể tham gia chia sẻ và bình chọn ảnh Sài Gòn của tôi dưới hình thức chùm ảnh, ghi lại khoảnh khắc ấn tượng về thành phố yêu dấu. Bạn hãy gửi hình, thông tin cá nhân chi tiết, chính xác của bạn về email:congdongvnexpress@gmail.com.

Tiêu đề email nghi rõ tham gia bình chọn “Sài Gòn của tôi”. Trong email nhớ ghi đầy đủ họ tên, số điện thoại, địa chỉ, số CMND. (chú thích về tấm hình, địa điểm chụp hình, thời gian chụp, chia sẻ ngắn gọn cảm xúc của mình về tấm ảnh).

Ban Biên tập sẽ chọn những tấm ảnh đẹp, đúng chủ đề của cuộc thi để đăng trên mục Bạn đọc của VnExpress để độc giả cùng bình chọn. Thời gian nhận hình từ nay đến hết ngày 1/5.

Hàng tuần sẽ có một giải thưởng dành cho người có số điểm cao nhất.

Xem thể lệ cuộc thi chi tiết  tại đây.

Lê Vũ Thanh Hải

Source : VN Express

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-04-05 14:19:20

TP.HCM: 165 điểm đen giao thông và... hơn thế nữa!

Thứ năm, 05/04/2012, 10:26
Để giải quyết nạn ùn tắc, quá tải phương tiện và giảm 10% số vụ TNGT, TP.HCM từ đầu năm đã dành vốn cho rất nhiều công trình giao thông trọng điểm. Tuy nhiên các tuyến đường trên cao - một giải pháp cấp thiết có thể giải bài toán áp lực giao thông được lập quy hoạch và tái khởi động đến lần thứ ba vẫn chưa tìm được lối ra.

Dự án vẫn trên... giấy

 
Ý tưởng đường trên cao được TP.HCM xây dựng từ năm 2002 nhưng mãi đến 2007 mới chính thức được quy hoạch, định hình 4 tuyến đường trên cao liên thông nhằm giải quyết triệt để ùn tắc ở các trục có lưu lượng phương tiện lớn.

Tuyến số 1 dài 8,5km bắt đầu từ nút giao Cộng Hòa theo đường Cộng Hòa - Bùi Thị Xuân - kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè và tiếp đất tại đường Nguyễn Hữu Cảnh. Tuyến 2 dài 10km nối tuyến số 1 tại đường Tô Hiến Thành nối dài, đến Lữ Gia - Bình Thới - Lạc Long Quân - đường vành đai 2. Tuyến 3 dài 7,2km cũng nối tuyến 2 tại đường Tô Hiến Thành theo đường Lê Hồng Phong nối dài, đi Lý Thái Tổ - Nguyễn Văn Cừ - Lê Văn Lương - Nguyễn Văn Linh.

Tuyến số 4 dài 7,7km từ nút giao thông Bình Phước theo Quốc lộ 13 vượt sông Sài Gòn - đường Vườn Lài - Nguyễn Xí - Đinh Bộ Lĩnh - Điện Biên Phủ nối vào tuyến số 1. 
 
2 trong 4 tuyến đường được cho là “ngon ăn” nhất sau khi triển khai đều bị bỏ ngang vì nhiều lý do. Với mục tiêu giảm áp lực quá tải cho đường Nguyễn Văn Trỗi - Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Hoàng Văn Thụ - Phan Đăng Lưu, Điện Biên Phủ... làm nhiệm vụ kết nối giao thông từ sân bay Tân Sơn Nhất, khu Tây Bắc với trung tâm hiện hữu và khu đô thị mới Thủ Thiêm, tuyến số 1 đã nhanh chóng thu hút đầu tư, song chỉ thời gian ngắn dù không gặp nhiều khó khăn trong giải phóng mặt bằng, Công ty GS E&C (Hàn Quốc) vẫn xin rút vì khó khăn về vốn.

Các năm tiếp theo, các đối tác Nhật Bản, Hồng Kông cũng rút lui vì phương án đầu tư được đánh giá kém hiệu quả, thiếu khả thi. 
 
Tương tự, dự án tuyến số 2 được Tập đoàn Wijaya Baru Global Berhah (Malaysia) lập báo cáo nghiên cứu khả thi và ký thỏa thuận với UBND TP.HCM đầu tư theo hình thức BOT. Tuy nhiên đường trên cao số 2 vẫn “tắc” do vướng nhiều khu dân cư, đặc biệt là quy hoạch ga Hòa Hưng và tuyến đường sắt quốc gia khiến chi phí giải phóng mặt bằng cao gấp 4 lần so với đầu tư, lên đến hàng tỷ USD nên nhà đầu tư bỏ cuộc.




Dự án đường trên cao giải quyết nạn ùn tắc vẫn chưa được thực hiện
 

Thúc đẩy các giải pháp

 
Trong khi tình hình giao thông TP.HCM ngày càng phức tạp, tình trạng ùn tắc liên tục tại 165 điểm đen và đang phát sinh nhiều điểm mới, thì việc xây dựng các tuyến đường trên cao là vô cùng cần thiết. Ông Nguyễn Hữu Chánh, Trưởng phòng Kế hoạch - Đầu tư Sở GTVT TP.HCM cho biết: Chi phí đầu tư đường trên cao quá lớn, gần 50.000 tỷ đồng, nay chi phí tiếp tục phát sinh từ khâu đền bù, giải phóng mặt bằng, nhiều dự án như 1, 4 đã tăng gấp 3 lần so với dự toán duyệt lại năm 2009, trong khi vốn ngân sách thành phố hạn hẹp. Đây là nguyên nhân chủ yếu khiến các dự án đường trên cao đến nay vẫn chưa khởi động. 
 
Ông Nguyễn Hữu Tín, Phó Chủ tịch UBND thành phố cho rằng, TP.HCM đã yêu cầu các nhà tư vấn điều chỉnh lại quy hoạch các tuyến đường trên cao, để những phương án mới sẽ giúp tận dụng được lộ giới của đường hiện có, giảm chi phí đền bù, tuyến đường cũng ngắn hơn… Theo ông Vũ Xuân Hòa, Giám đốc Công ty CP Tư vấn xây dựng Bách Khoa, muốn kêu gọi đầu tư theo hình thức BT, BOT hay PPP thì TP.HCM phải có quỹ đất dồi dào và có chính sách hỗ trợ nhà đầu tư hoàn vốn trong 20 năm, người dân cũng phải chấp nhận chi trả cho dịch vụ cầu đường với mức phí khá cao. 
 
Song song đó, TP.HCM nên học tập Hà Nội đẩy nhanh xây dựng một số đoạn đường trên cao hay cầu vượt bằng vật liệu nhẹ để giảm áp lực lưu thông tại các nút giao thông trọng điểm như Điện Biên Phủ từ vòng xoay Hàng Xanh đến quận Thủ Đức, từ bùng binh Lăng Cha Cả đi Hóc Môn, đường Hùng Vương về miền Tây… Có vậy, các dự án đường trên cao sẽ sớm thành hiện thực.

Theo ANTĐ


Source : http://www.saigonnews.vn/index.php/doi-song/36462-tphcm-165-diem-den-giao-thong-va-hon-the-nua.html

0 commentary  |  tag: traffic, roads, streets  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-03-30 22:30:22

Ben Thanh: A market to die for

By Nguyễn Ngọc Chính [Người Sài Gòn]

For close to a century, the Ben Thanh Market has been the heart of Ho Chi Minh City’s commerce, selling everything a person could want. Nguyen Ngoc Chinh takes a historical tour through this bustling marketplace.

 

The French built Saigon’s first market in 1859 on Ham Nghi Street – known as banking street – where the Banking Institute now stands. But the thatch-roofed, mud-floored Ben Thanh Market would burn to the ground in 1870, leading to the construction of a metal-framed facility, known today as Ton That Dam Market, seller of canned goods, drinks, toiletries and fresh foodstuffs.

It would be another 40 years before Ben Thanh would make its second foray into the world of commerce. In 1912, the French mayor of Saigon ordered construction of a new market on a 13,000-square-metre site at the end of Le Loi street, bordered by Le Thanh Ton Street to the north, Phan Boi Chau to the east and Phan Chu Trinh to the west.

When the Ben Thanh Market held its grand opening in March 1914, it reportedly broke all records for festivities at the time.

 

Aerial view of Ben Thanh Market

 

In his book, Saigon in the Old Days, first published in the 1960s, the late archaeologist and antique collector Vuong Hong Sen recalled, “The market opening ceremony drew large numbers of people from nearby provinces. Some people even joked: ‘I have witnessed the New Market – now I can die.’”

Until the 1950s, a railway station (now the site of the September 23 Park) stood next to Ben Thanh. The station served two main routes, one east-bound to Lai Thieu in Binh Duong province and the other to Cholon, Saigon’s China Town.

 

A railway station next to Ben Thanh Market

Opposite the market’s main South Gate is the traffic roundabout called Quach Thi Trang Square. The square is named for a Buddhist girl killed during protests against Ngo Dinh Diem’s Catholic regime in 1963. A small marble bust of Trang stands on the spot where she was killed, alongside an equestrian statue of Tran Nguyen Han, an army general who first used carrier pigeons, considered the founder of Vietnam’s telecommunications.

 

Statue of Tran Nguyen Han and bust of Quach Thi Trang in front of Ben Thanh Market

The market underwent a major renovation in 1985 to give it a fresh look. Of the market’s four gates, the Southern Gate at Le Loi Street, with its belfry and clock, remains the main entrance. The gate has also become a symbol of the city itself.

Over nearly a century of development, Ben Thanh Market has become the most prosperous commercial centre of Saigon and the Mekong Delta provinces. Even now, as modern shopping centres and supermarkets march into the city, Ben Thanh is still the place to go to find all of the city’s essentials, from food to eat to clothes to wear.

 

An overpass built in front of Ben Thanh Market before 1975

But as its fame has soared, so have its prices: Ben Thanh is considered ‘the market for the rich’, as its goods cost more than Saigon ’s other markets. And bargaining is a problem for shoppers who don’t know the exact value of the goods they want to buy.

Even so, shoppers and tourists alike flock to browse and buy the market’s tropical fruit, Vietnamese fine art and souvenirs, ao dai (traditional Vietnamese dresses) and conical hats, foods and spices, meat, fish and vegetables, not to mention to sample its many food stalls.

 

Ben Thanh Market in 1950s

According to Pham Van Tam, deputy chief of Ben Thanh Market’s Board of Control, the market’s 1,500 stalls are mostly owned by private businesses. Gates open at 4 am when the vegetable and food shops start business for the day, with the rest of the market coming to life at 6 am. It shuts down at 8 pm.

Tam says that nowadays, the board rarely has to settle shoppers’ complaints since stall owners began applying ‘shopper-pleasing’ policies.

“We believe that shoppers will find their transactions satisfactory at Ben Thanh Market,” he explains. “We operate under the principle that honesty is the best policy.”

 

Ben Thanh Market during the French colonialism

Recently, Ho Chi Minh City People’s Committee decided to turn the areas in front of the eastern and western gates into a night market serving food and drink and selling souvenirs and fine art. Night street markets have been fashioned on the streets facing the western and eastern gates, where garments, footgear, ceramics and toys are sold until midnight. The night market has reinvigorated the area with evening diners and shoppers.

With these extended hours, and the endless variety of goods for sale, each passing shopping day sees Ben Thanh Market live up to its motto: “If we don’t have it, you don’t need it”.

 

Vietnam Investment Review

Source : http://vn.360plus.yahoo.com/chinh_nguyenngoc/article?mid=470

0 commentary  |  tag: Ben Thanh market, history,  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-03-16 09:31:39

Virtual Saigon - Information

La base de données cartographique et iconographique Virtual Saigon a été officiellement ouverte le jeudi 15 mars 2012 après plusieurs semaines de préparation.

Elle rassemble à l'ouverture 412 cartes et 448 photos. Actuellement, seuls ont été renseignés les onglets All maps et Images.

Les cartes portent principalement sur Saigon / HCM-Ville (la Cité province) mais certaines cartes du Vietnam ont été également sélectionnées pour les informations complémentaires ou originales qu'elles présentent. Les principaux critères géographiques pour la sélection des cartes sont les suivants : Bien Hoa, Cochinchine, Cholon, Ho Chi Minh-Ville (HCMV), HCMV district, HCMV province, Indochine, Saigon, Rivière de Saigon, Sud-Vietnam, Vietnam.

En ce qui concerne les images, le choix s'est porté sur des photos selon les critères de classement suivants : "advertising, animal, building, culture, economy, ID-document, market, monument, panorama, park, people, politics, religion, river, street, war".

La base sera alimentée progressivement, notamment les rubriques Bibliography et Biography ainsi que Papers (Texts and References). Cette première phase d'introduction des données et des corpus va se poursuivre jusqu'à l'été 2012. La seconde phase débutera à l'automne et consistera en l'analyse et le croisement de ces données (parcours visuels, production d’articles sur la ville, nouvelles cartes).

 

Laurent Gédéon & François Guillemot

0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2011-12-18 22:16:17

Moderniser la ville, réaménager la rue à Ho Chi Minh Ville

Marie Gibert
 
Cet article se propose de faire de la rue un objet géographique permettant de lire les recompositions socio-spatiales de Ho Chi Minh Ville, à l’heure de la politique volontariste de renouvellement urbain des autorités. C’est à partir d’un double héritage étranger que la trame urbaine de Ho Chi Minh Ville s’est ensuite auto-développée pendant trois décennies donnant naissance à des rues étroites, support d’un bâti dense et bas, lieu de pratiques urbaines multiformes. La redéfinition contemporaine de l’échelle de ces rues, devant permettre la verticalisation du bâti riverain, invite alors à interroger les différentes modalités de renouvellement de la rue ainsi que la réappropriation de cette dernière par les citadins.
 

Plan

 
Source : http://echogeo.revues.org/11871
 
0 commentary  |  tag:  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2011-06-16 01:13:54

Les documents en ligne (pdf) de l'atelier VIRTUAL SAIGON

 

VIRTUAL SAIGON :

ÉCRITURE D’UNE NOUVELLE HISTOIRE DE LA VILLE 

À PARTIR DES DOCUMENTS VISUELS

 

- Emmanuelle Peyvel & Dorothée Rihal :

De Saigon à Ho Chi Minh-Ville, étude diachronique : L’apport de Virtual Saigon

 

- Laurent Gédéon :

La ville de Cholon, depuis l’origine à nos jours. Une approche cartographique de l’histoire de la ville

 

- Ton Nu Quynh Tran & Truong Van Truong :

Le réseau des canaux et arroyos à Saigon - Cholon jusqu’à la première moitié du XX° siècle : Évolution du processus d’utilisation du réseau hydraulique entre flux commerciaux et urbanisation coloniale

 

- François Guillemot :

L’historiographie de Saigon/Ho Chi Minh-Ville depuis la réunification : Quelle mémoire pour quelle histoire ? (1975-2011)

 


 

Virtual Saigon au 4ème Congrès du Réseau Asie et Pacifique

Le congrès, manifestation biennale, se tiendra à Paris les 14, 15 et 16 septembre 2011 sur deux sites : les 14 et 15 septembre à l'Ecole nationale supérieure d'architecture de Paris Belleville et le 16 septembre au Centre de conférences du Ministère des Affaires étrangères et européennes, Rue de la Convention.

[Thématique F] La ville asiatique contemporaine - F 05


VIRTUAL SAIGON :

ÉCRITURE D’UNE NOUVELLE HISTOIRE DE LA VILLE À PARTIR DES DOCUMENTS VISUELS


RÉSUMÉ DE L’ATELIER

Les différents statuts et positionnements dans l’histoire confèrent à Saigon une place singulière dans le Viêt-Nam d’aujourd’hui. Véritable laboratoire sur l’interpénétration des cultures et les interactions avec l’étranger, elle fut à la fois créatrice et observatrice d’un flot de transformations ininterrompues depuis un peu plus de trois siècles. L’étude de cette ville sur la longue durée en tant que lieu d’observation privilégié des évolutions économiques et politiques est encore largement inédite. L’approche adoptée, à la fois cartographique et iconographique, permettra d’élaborer une nouvelle histoire.
Cet atelier se propose d’explorer les possibilités offertes par la plateforme numérique Virtual Saigon en cours d’élaboration. L’objectif de cette base de données cartographiques et iconographiques est de construire une mémoire visuelle de Saigon / Hô Chi Minh-Ville à travers le temps et l’espace (présentation générale). L’étude de l’évolution géographique et historique de la ville sera analysée à partir de cartes, plans cadastraux et photographies aériennes (exposé 1). A une échelle infra-urbaine, l’étude de Cholon permettra de comprendre son intégration progressive à Saigon (exposé 2). La question de l’eau sera évoquée plus particulièrement pour comprendre le poids des contraintes hydrographiques dans le développement urbain (exposé 3). Enfin, la mise en perspective de l’histoire de la ville s’appuie sur une historiographie récente qu’il convient d’analyser avec attention (exposé 4).
Ces différentes évolutions seront abordées par les cartes à travers une approche multidisciplinaire, diachronique et multiscalaire. Virtual Saigon permettra de renouveler les approches sur la ville en reconsidérant les aspects multiples de son évolution, d’une ville « en situation coloniale » à la mondialisation actuelle. En abordant les questions de métropolisation, de spatialisation et de gouvernance sur la longue durée, Virtual Saigon enrichira nos connaissances tout en offrant à la communauté scientifique un outil interactif et participatif performant et un espace de discussion.
Ce projet franco-vietnamien est mené conjointement par l’IAO (Institut d’Asie Orientale, Lyon) et le CEFURDS (Center for Urban and Development Studies, Hô Chi Minh-Ville) en interface avec le PADDI (Centre de prospective et d'études urbaines, Hô Chi Minh-Ville).

Mot clés : Saigon ; Hô Chi Minh-Ville ; Cholon ; Rạch (cours d’eau) ; Cartographie ; Iconographie ; SIG (Système d’information géographique) ; Histoire urbaine ; Parcours visuels ; Métropolisation

COORDINATION : FRANÇOIS GUILLEMOT
francois.guillemot@ens-lyon.fr


L’évolution de Saigon à Hô Chi Minh-Ville par les cartes, approche diachronique
•    Emmanuelle PEYVEL
empeyvel@yahoo.fr
•    Dorothée RIHAL
dorothee.rihal@ens-lyon.fr

Analyser les dynamiques urbaines d’une métropole comme Saigon / Hô Chi Minh-Ville suppose de compiler des ressources visuelles non seulement variées (cartes, plans, photographies) mais aussi dispersées entre plusieurs pays (Viêt-Nam, France, Etats-Unis, Australie) par les vicissitudes historiques. En se pensant comme une plateforme participative entre le Viêt-Nam et la France, Virtual Saigon offre une opportunité unique de disposer d’un solide corpus de sources visuelles, de la mutualisation d’archives coloniales à l’exploitation de documents d’urbanisme actuels, afin d’envisager la croissance de cette entité urbaine dans une démarche diachronique.
Nous nous proposons ici d’exposer les potentialités offertes par Virtual Saigon pour retracer l’évolution morphologique de cette ville, de la citadelle militaire à la métropole mondialisée. Nous nous attacherons plus particulièrement à la question de la formation de la ville, en exploitant au maximum le recoupement de documents à différentes dates et échelles permis par cet outil. Quelles transformations urbaines nous permettent de lire les sources compilées sur le temps long ? Que disent-elles des dynamiques urbaines de cette ville ?

Naissance et développement de Cholon par les cartes
•    Laurent GEDEON
laurent.gedeon@ens-lyon.fr

Cholon est née en 1778 sous l’impulsion d’une colonie de migrants chinois fuyant les armées des Tây Sơn. Bénéficiant d’une position géographique favorable, au cœur d’un important réseau de communication fluvial et terrestre, la cité est rapidement devenue le centre commercial le plus important de Basse-Cochinchine.
Située à quelques kilomètres de Saigon mais différenciée sur le plan géographique, Cholon s’est développée en complémentarité avec sa voisine. Par un lent processus de développement urbain, les deux villes ont cependant fusionné au cours de la première moitié du XXème siècle et Cholon est à présent entièrement enclavée au sein de la métropole de Hô Chi Minh-Ville. Le « quartier chinois » recouvre aujourd’hui totalement ou en partie les 6ème, 10ème, 11ème et 5ème arrondissements de la ville, ce dernier étant généralement assimilé à la ville chinoise. Cette communication se propose de mettre en lumière le processus d’intégration des deux cités de l’origine à nos jours.

L’organisation du système des cours d’eau de Saigon de 1815 à 1954
•    Ton Nu QUYNH TRAN
quynhtran@hcm.fpt.vn
•    Truong HOANG-TRUONG
cefurds@yahoo.com

En 1815, Saigon était cerné par un réseau de cours d'eau naturels composé du canal de Thị Nghè au nord, de la rivière de Saigon à l'est et du canal de Bến Nghé au sud. A l'intérieur de la ville, un système de canaux artificiels avait été creusé afin de protéger la citadelle de Gia Định, système qui servait en même temps de voie d'eau reliant la citadelle à la rivière.
Au cours du processus de développement urbain, ces canaux artificiels ont été progressivement comblés, donnant naissance aux boulevards importants de la ville. Parallèlement, dans le sud de Saigon, d’autres grands canaux ont été creusés, créant ainsi les cours d'eau nécessaires pour l’import et l’export du port de la cité conférant à la ville son importance économique.
Cette communication se propose de mettre en valeur un processus d’utilisation des ressources hydrauliques encore méconnu.

Regards croisés sur l’historiographie récente de Saigon : lieux d’histoire, lieux de mémoires
•    François GUILLEMOT
francois.guillemot@ens-lyon.fr

A partir d’un état des lieux de la production livresque sur Saigon / Hô Chi Minh-Ville depuis la réunification du pays, une analyse des thèmes historiques récurrents peut être tentée. Comment aborder l’histoire de cette ville aux multiples visages ? Quelle place accorde l’histoire officielle aux événements majeurs que traversa cette ville qui échappait alors au nouveau pouvoir politique de 1975 ? Quels sont les moments-clés qui entrent en jeu pour la construction de la mémoire historique de Saigon ? L’histoire de Saigon pose-t-elle problème ? A travers l’identification d’un certain nombre de lieux d’histoire et la construction de lieux de mémoires, cette communication proposera un parcours historiographique visuel. Il permettra d’interroger l’histoire de Saigon élaborée depuis trente cinq ans.

Source : http://www.reseau-asie.com/colloque/4eme-congres-2011/ville-asiatique-contemporaine/virtual-saigon-ecriture/

 

 

© 2012-2015 IAO - Projet Director: Laurent Gédéon & François Guillemot
Site created by Gérald Foliot - Hosted by TGIR Huma-num
The site is part of the Virtual Cities Project: Beijing - Hankou - Saigon - Shanghai - Suzhou - Tianjin - Wenzhou - Zhejiang

Page rendering in 0.014s