Post by F. Guillemot on 2013-05-30 14:35:15

Corfield, Justin, Historical Dictionary of Ho Chi Minh City (Anthem Press, Anthem Historical Dictionaries of Cities, 2013).

Offering a concise overview of Ho Chi Minh City’s history and development, the ‘Historical Dictionary of Ho Chi Minh City’ presents a comprehensive historical survey of the city in the form of an alphabetical list of keywords and names, with accompanying definitions. Both well-researched and authoritative, the volume draws upon a wide range of modern sources, and contains an introductory essay about the city, a chronology, a list of acronyms and abbreviations, photographs and appendixes of supplemental information.

Justin Corfield has been teaching history and international relations at Geelong Grammar School in Australia since 1993.

see Google Books View

0 commentary  |  tag: dictionary, history, Saigon, Ho Chi Minh City  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-04-12 16:12:20

Chợ Bến Thành - Biểu trưng Văn hóa của Sài Gòn - Chợ Lớn

Địa chỉ : Phan Bội Châu - Phan Chu Trinh - Lê Thánh Tôn - Công trường Quách Thị Trang) - P.Bến Thành - Quận 1

Chợ Bến Thành, trước đây tọa lạc ở bến sông Tân Bình (sông Sài Gòn), cạnh một con đường vào thành Phụng, được gọi tên Bến Thành là vì chợ nằm gần bến nước của Thành Gia Định cũ và được xây cất trên một cái ao sình lầy (ao Bồ - Rệt).

Năm 1859, khi thực dân Pháp đánh Thành Gia Định, chợ Bến Thành bị thiêu trụi, sau đó chợ được xây dựng (http://ngoinhaxinh.com.vn) lại ở vị trí Kho Bạc nằm trên đường Nguyễn Huệ với cột gạch, sườn gỗ và lợp lá… Năm 1870, chợ Bến Thành lần nữa bị hỏa hoạn, sau đó được xây dựng (http://ngoinhaxinh.com.vn) lại mới với 5 gian hàng: gian thực phẩm, gian hàng cá, gian hàng thịt, gian hàng ăn uống và gian hàng tạp hóa. Đến năm 1911, chợ lại được phá bỏ và xây dựng mới, cho đến 3 năm sau (năm 1914) mới chính thức khánh thành và đi vào hoạt động. Và năm 1985, chợ Bến Thành được sửa chữa lớn toàn bộ nhưng vẫn giữ nguyên dáng vẻ bên ngoài cho đến ngày nay.

Trải qua gần một thế kỷ tồn tại và phát triển, chợ Bến Thành luôn giữ vị trí là một Trung tâm thương mại tiêu biểu của thành phố, đồng thời cũng là nơi chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử trọng đại trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của người dân thành phố và của cả nước. Cũng chính vì thế, chợ Bến Thành không chỉ là nơi mua bán mà còn là một biểu trưng văn hóa gắn liền với lịch sử phát triển của thành phố Hồ Chí Minh và khu vực.

Chợ Bến Thành có 4 ô cửa nhìn ra 4 con đường chính của trung tâm quận 1. Cửa Bắc nhìn ra đường Lê Thánh Tôn, cửa Nam nhìn ra đường Lê Lợi, cửa Đông nhìn ra đường Phan Bội Châu, cửa Tây nhìn ra đường Phan Chu Trinh và cổng chính có tháp cao nhìn ra Quảng trường Quách Thị Trang được gắn 4 chiếc đồng hồ trên đỉnh tháp. Chính từ những chiếc đồng hồ được bố trí theo 4 hướng Đông - Tây - Nam - Bắc, đã tạo nên một dấu ấn đặc biệt, hình thành tình cảm quen thuộc, sâu sắc và đặc biệt hơn đó là điểm nhấn tạo nên một chợ Bến Thành mà bất cứ du khách nào đã từng đặt chân đến đất Sài Gòn cũng đều muốn một lần ghé thăm chợ Bến Thành để rồi sau đó họ cùng có chung cảm nghĩ nơi đây chính là nhịp sống, là trái tim của người dân Sài Gòn.

Trước năm 1945, chợ Bến Thành đã chứng kiến những cuộc mít tinh, biểu tình của quần chúng chống lại thực dân Pháp.

Với tiếng còi “Một, hai”, với bài hát “Lên đàng”, với trùng trùng thanh niên tiên phong lấy bùng phía trước chợ làm nơi tụ họp ngày đêm. Chợ Bến Thành đã nhìn rõ từng gương mặt của người dân Sài gòn trong buổi đón ngày độc lập đầu tiên, rồi cũng tại bùng binh này dân quân Cách mạng tuyên thệ “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” hay “Vệ quốc quân một lần ra đi, nào có xá chi đâu ngày trở về” và rồi cũng có người đã không kịp trở về nhìn đất nước đổi mới, nhưng trước đó họ cũng kịp nhìn những chiếc đồng hồ lần cuối của chợ Bến Thành trước lúc ra trận.

Hàng trăm ngàn người sinh viên học sinh, phong trào Công nhân trí thức và các Tôn giáo chống lại sự áp bức của chính quyền Mỹ - Thiệu, đặc biệt hơn là sự hy sinh của nữ sinh Quách Thị Trang ngay trước cổng chợ Bến Thành trong cao trào đấu tranh của Phật giáo chống lại chế độ độc tài chính quyền Ngô Đình Diệm, và địa điểm này nay được gọi là Quảng trường Quách Thị Trang.


Nếu như trước đây chợ Bến Thành về đêm bạn có thể nghe được tiếng guốc đêm khuya, tiếng rao “Ai bột khoai, bún tàu, đậu xanh nước dừa đường cát…hôn”, tiếng lộc cộc của những chiếc xe thổ mộ, tiếng đàn độc huyền cầm nghe đến não ruột của những người ăn xin không nhà, thì ngày nay chợ Bến Thành về đêm nhộn nhịp hơn nhiều, đâu đó tiếng gọi nhau í ới của các nam thanh nữ tú ghé vào ăn vội thứ gì để lót dạ cho một cuộc du ngoạn về đêm ở đường phố Sài Gòn, hay tiếng cười đùa không ngớt của những đứa trẻ trong một gia đình nào đó khi cùng cha mẹ đến với các gian hàng ăn uống đêm của chợ mà không kịp về nhà để chuẩn bị cho bữa ăn tối của gia đình sau một ngày làm việc vất vả, hay những tiếng trả giá lơ lớ không đầu, không đuôi bằng tiếng Việt của một số du khách nước ngoài khi vào khu vực bán hàng lưu niệm…

Năm 2004 - 2005 vừa qua, chợ Bến Thành đã được Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh công nhận là chợ đạt chuẩn Văn minh - Thương nghiệp trong cuộc vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.

Có người nói, để xây một trung tâm thương mại mang tầm cỡ quốc tế tại thành phố Hồ Chí Minh thì không khó lắm. Song, để giữ gìn một chợ Bến Thành luôn luôn có nét đặc trưng, bản sắc riêng giữa những thay đổi về quy hoạch và kiến trúc ở trung tâm thành phố thì công phu hơn nhiều. Người dân Sài Gòn nói riêng và Nam Bộ nói chung đã làm được điều đó gần suốt một thế kỷ qua. Vì đối với họ, chợ Bến Thành là một niềm tự hào, là một biểu trưng của thành phố năng động, là một công trình văn hóa.

Thông qua báo Sài Gòn Tiếp thị, người tiêu dùng đã bình chọn chợ Bến Thành là "Điểm du lịch được hài lòng trong năm 2005".

(theo hoidisan.vn).
 

0 commentary  |  tag: history, Ben Thanh market, revolution, war, colonisation  |  rating: *****  |  print
Post by F. Guillemot on 2012-03-30 22:30:22

Ben Thanh: A market to die for

By Nguyễn Ngọc Chính [Người Sài Gòn]

For close to a century, the Ben Thanh Market has been the heart of Ho Chi Minh City’s commerce, selling everything a person could want. Nguyen Ngoc Chinh takes a historical tour through this bustling marketplace.

 

The French built Saigon’s first market in 1859 on Ham Nghi Street – known as banking street – where the Banking Institute now stands. But the thatch-roofed, mud-floored Ben Thanh Market would burn to the ground in 1870, leading to the construction of a metal-framed facility, known today as Ton That Dam Market, seller of canned goods, drinks, toiletries and fresh foodstuffs.

It would be another 40 years before Ben Thanh would make its second foray into the world of commerce. In 1912, the French mayor of Saigon ordered construction of a new market on a 13,000-square-metre site at the end of Le Loi street, bordered by Le Thanh Ton Street to the north, Phan Boi Chau to the east and Phan Chu Trinh to the west.

When the Ben Thanh Market held its grand opening in March 1914, it reportedly broke all records for festivities at the time.

 

Aerial view of Ben Thanh Market

 

In his book, Saigon in the Old Days, first published in the 1960s, the late archaeologist and antique collector Vuong Hong Sen recalled, “The market opening ceremony drew large numbers of people from nearby provinces. Some people even joked: ‘I have witnessed the New Market – now I can die.’”

Until the 1950s, a railway station (now the site of the September 23 Park) stood next to Ben Thanh. The station served two main routes, one east-bound to Lai Thieu in Binh Duong province and the other to Cholon, Saigon’s China Town.

 

A railway station next to Ben Thanh Market

Opposite the market’s main South Gate is the traffic roundabout called Quach Thi Trang Square. The square is named for a Buddhist girl killed during protests against Ngo Dinh Diem’s Catholic regime in 1963. A small marble bust of Trang stands on the spot where she was killed, alongside an equestrian statue of Tran Nguyen Han, an army general who first used carrier pigeons, considered the founder of Vietnam’s telecommunications.

 

Statue of Tran Nguyen Han and bust of Quach Thi Trang in front of Ben Thanh Market

The market underwent a major renovation in 1985 to give it a fresh look. Of the market’s four gates, the Southern Gate at Le Loi Street, with its belfry and clock, remains the main entrance. The gate has also become a symbol of the city itself.

Over nearly a century of development, Ben Thanh Market has become the most prosperous commercial centre of Saigon and the Mekong Delta provinces. Even now, as modern shopping centres and supermarkets march into the city, Ben Thanh is still the place to go to find all of the city’s essentials, from food to eat to clothes to wear.

 

An overpass built in front of Ben Thanh Market before 1975

But as its fame has soared, so have its prices: Ben Thanh is considered ‘the market for the rich’, as its goods cost more than Saigon ’s other markets. And bargaining is a problem for shoppers who don’t know the exact value of the goods they want to buy.

Even so, shoppers and tourists alike flock to browse and buy the market’s tropical fruit, Vietnamese fine art and souvenirs, ao dai (traditional Vietnamese dresses) and conical hats, foods and spices, meat, fish and vegetables, not to mention to sample its many food stalls.

 

Ben Thanh Market in 1950s

According to Pham Van Tam, deputy chief of Ben Thanh Market’s Board of Control, the market’s 1,500 stalls are mostly owned by private businesses. Gates open at 4 am when the vegetable and food shops start business for the day, with the rest of the market coming to life at 6 am. It shuts down at 8 pm.

Tam says that nowadays, the board rarely has to settle shoppers’ complaints since stall owners began applying ‘shopper-pleasing’ policies.

“We believe that shoppers will find their transactions satisfactory at Ben Thanh Market,” he explains. “We operate under the principle that honesty is the best policy.”

 

Ben Thanh Market during the French colonialism

Recently, Ho Chi Minh City People’s Committee decided to turn the areas in front of the eastern and western gates into a night market serving food and drink and selling souvenirs and fine art. Night street markets have been fashioned on the streets facing the western and eastern gates, where garments, footgear, ceramics and toys are sold until midnight. The night market has reinvigorated the area with evening diners and shoppers.

With these extended hours, and the endless variety of goods for sale, each passing shopping day sees Ben Thanh Market live up to its motto: “If we don’t have it, you don’t need it”.

 

Vietnam Investment Review

Source : http://vn.360plus.yahoo.com/chinh_nguyenngoc/article?mid=470

0 commentary  |  tag: Ben Thanh market, history,  |  rating: *****  |  print
© 2012-2015 IAO - Projet Director: Laurent Gédéon & François Guillemot
Site created by Gérald Foliot - Hosted by TGIR Huma-num
The site is part of the Virtual Cities Project: Beijing - Hankou - Saigon - Shanghai - Suzhou - Tianjin - Wenzhou - Zhejiang

Page rendering in 0.006s